Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 11

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

1. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong sách).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hỏi : Nêu 1 số VD về nớc ở thể lỏng ? + Nớc còn tồn tại ở những thể nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu điều đó. - Dùng khăn ớt lau bảng, gọi 1 em lên sờ vào mặt bảng và nhận xét + Liệu mặt bảng có ớt mãi không ? Nếu mặt bảng khô thì nớc trên mặt bảng đã biến đi đâu ? - Yêu cầu làm TN nh H3 trang 44 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả TN – nớc từ thể lỏng sang thể khí – nớc từ thể khí sang thể lỏng - GV kết luận : – Hơi nớc không nhìn thấy bằng mắt thờng. Hơi nớc là nớc ở thể khí. – Hơi nớc bay lên gặp lạnh ngng tụ lại thành các giọt nớc trên đĩa. - Hỏi : + Mặt bảng khô, vậy nớc đã biến đi đâu ? + Nêu VD nớc từ thể lỏng bay hơi vào không khí + Giải thích hiện tợng nớc đọng ở vung nồi cơm - GV kết luận nh SGV. HĐ2: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngợc lại - Yêu cầu HS đọc và quan sát H4, 5 để TLCH : + Nớc trong khay đá biến thành thể gì ? + Nhận xét nớc ở thể này ? + Hiện tợng chuyển thể của nớc trong khay gọi là hiện tợng gì ? + Quan sát H5 và cho biết tên hiện tợng ? + Nêu VD về nớc tồn tại ở thể rắn ? - KL : Nớc để lâu ở chỗ có t 0 C hoặc < 0 C, ta có nớc ở thể rắn (sự đông đặc). Nớc đá bắt đầu nóng chảy khi t = 0 C (sự nóng chảy) HĐ3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc - Hỏi : + Nớc tồn tại ở những thể nào ? + Nêu tính chất chung của nớc ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể ? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc và trình bày - Gọi vài em lên bảng trình bày và nêu điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét - Chuẩn bị bài 22 - 3 em lên bảng. – nớc ma, nớc giếng, nớc sông... - Lắng nghe – mặt bảng ớt - HS làm việc theo nhóm – Đổ nớc sôi vào cốc, quan sát nớc nóng đang bốc hơi, nói tên hiện tợng "bay hơi" – úp đĩa lên cốc nớc nóng một lát rồi nhấc ra, quan sát và nhận xét - Lắng nghe – biến thành hơi nớc bay vào không khí – phơi quần áo... - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận rồi trả lời. – Nớc ở thể lỏng biến thành nớc ở thể rắn. – có hình dạng nhất định – hiện tợng đông đặc – Nớc đá dã chảy ra thành nớc : sự nóng chảy. – băng, tuyết - Lắng nghe - Làm việc cả lớp – rắn - lỏng - khí – ở cả 3 thể, nớc đều trong suốt, không màu, không mùi, không vị. – Nớc ở thể lỏng và khí không có hình dạng nhất định. Nớc ở thể rắn có hình dạng nhất định. - HS vẽ vào VBT và trình bày trong nhóm đôi. - 2 em lên bảng. - 2 em đọc. - Lắng nghe Khoa học: TIếT 22 Mây đợc hình thành nh thế nào ? Ma từ đâu ra ? I. MụC tiêu : Sau bài học, HS có thể : - Biết mây, ma là sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 46, 47 SGK iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Nớc tồn tại ở những thể nào ? - Nêu tính chất chung và tính chất riêng của nớc ở các thể đó ? 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên - Yêu cầu làm việc theo cặp : nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lu của giọt nớc trang 46, 47 sau đó kể cho nhau nghe - Gọi 1 số em trả lời câu hỏi + Mây đợc hình thành nh thế nào ? + Nớc ma từ đâu ra ? + Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên ? HĐ2: Trò chơi đóng vai "Tôi là giọt nớc" - Chia lớp thành 3 nhóm - Yêu cầu hội ý phân vai : giọt nớc, hơi nớc, mây trắng, mây đen, giọt ma - Gọi lần lợt 3 nhóm lên trình bày - GV cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc Bạn cần biết - Nhận xét - Chuẩn bị bài 23 - 2 em lên bảng. - Nhóm 2 em tập kể về Cuộc phiêu lu của giọt nớc. - HS trả lời – Hơi nớc bay lên gặp lạnh ngng tụ thành các hạt nớc rất nhỏ, tạo nên các đám mây. – Các giọt nớc có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành ma. – Nớc bay hơi thành hơi nớc, rồi từ hơi nớc ngng tụ thành nớc, xảy ra lặp đi lặp lại. - Nhóm 12 em - Các nhóm hội ý chọn 5 bạn đóng vai, tự chọn lời thoại. - Các nhóm trình bày trớc lớp. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - 2 em đọc - Lắng nghe Lịch sử : TIếT 11 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long I. MụC tiêu : Học xong bài này, HS : - Nắm đợc những lý do khiến Lý Công Uốn dời đô từ Hoa L ra Đại La: vùng trung tâm của đất nớc, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uốn: Ngời sáng lập vơng triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ hành chính VN - Phiếu học tập của HS iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Trình bày tình hình nớc ta trớc khi quân Tống sang xâm lợc ? - Trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc 2. Bài mới: * GT bài : Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226 HĐ1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS đọc thầm phần chữ nhỏ trả lời : + Nhà Lý ra đời nh thế nào ? HĐ2: Làm việc cá nhân - GV đa ra bản đồ hành chính miền Bắc rồi yêu cầu HS xác định vị trí của Hoa L và Đại La (Thăng Long) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn "Mùa xuân... màu mỡ này" để so sánh Hoa L và Đại La + Lý Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa L ra Đại La ? - Giảng : Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa L ra Đại La và đổi tên là Thăng Long. Sau đó đổi tên nớc là Đại Việt. + GT : Thăng Long - Đại Việt HĐ3: Làm việc cả lớp - Nêu câu hỏi cho HS thảo luận : + Thăng Long dới thời Lý đã đợc XD nh thế nào ? 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét - Chuẩn bị bài 10 - 2 em lên bảng. - HS đọc thầm và TLCH : – Năm 1005, Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngợc. Lý Công Uẩn là viên quan có tài có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn đợc tôn lên làm vua. - 3 em lên bản đồ chỉ. - HS đọc thầm SGK, so sánh : – Hoa L : không phải trung tâm, rừng núi hiểm trở, chật hẹp. – Đại La : Trung tâm đất nớc, đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ. – cho con cháu đời sau XD cuộc sống ấm no - Lắng nghe - HS thảo luận và trình bày : – Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, nhiều phố phờng đợc thành lập. - 3 em đọc. - Lắng nghe Địa Lý : tiết 11 Ôn tập I. MụC tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Chỉ đợc dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Hệ thống đợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con ngời và HĐSX của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên ii. đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập (lợc đồ trống VN) IiI. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Chỉ vị trí Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Đà Lạt đã có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một TP du lịch và nghỉ mát ? 2. Bài mới: HĐ1: Làm việc theo nhóm - Phát phiếu HT cho HS - Gọi 1 em đọc BT1 SGK - Yêu cầu nhóm thảo luận làm bài vào phiếu - Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày - GV kết luận. HĐ2: Làm việc nhóm - Gọi HS đọc BT2 - Chia nhóm làm việc - Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê và gọi đại diện nhóm lên điền vào - GV kết luận. HĐ3: Làm việc cả lớp - Hỏi : + Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ ? + Ngời dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ? - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 11 - 2 em lên bản đồ chỉ. - 1 em trả lời. - Nhóm 2 em - 1 em đọc. - Điền tên dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt vào lợc đồ trống - 1 số nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày. - Nhóm 4 em - 1 em đọc, HS đọc thầm. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành BT2. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trớc lớp. - HS nhận xét. - HS trả lời. – là vùng đồi đỉnh tròn, sờn thoải – trồng rừng, cây CN lâu năm và cây ăn quả - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe Đạo đức : tiết 11 Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa học kì 1 I. MụC tiêu : - Củng cố hiểu biết về : sự trung thực trong học tập, ý chí vợt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến và tiết kiệm tiền của, thời gian - Biết đồng tình, ủng hộ các hành vi đúng và phê phán những hành vi cha đúng II. đồ dùng dạy học : - Phiếu BT, thẻ màu - Bảng phụ ghi ND 2 câu hỏi iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc bài học - Em đã tiết kiệm thời giờ nh thế nào ? 2. Ôn tập : HĐ1: Bày tỏ ý kiến a) Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dới đây : A. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. B. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. C. Trung thực trong học tập thể hiện lòng tự trọng. b) Bạn Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp ? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn ? - GV kết luận. HĐ2: Đóng vai - Tiểu phẩm Một buổi tối ở nhà bạn Hoa + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ? + ý kiến bạn Hoa có phù hợp không ? + Nếu là Hoa, em giải quyết nh thế nào ? 3. Dặn dò: - Nhận xét, dặn CB bài 6 - 2 em đọc. - 1 em trả lời. - Dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến – A : sai – B, C : đúng - Nhóm 4 em thảo luận. - Một số nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi. - 3 em thể hiện. - HS trao đổi cả lớp rồi trả lời. - Lắng nghe HĐTT : tiết 11 Sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần đến . II. nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung. - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến - Kiểm tra bảng nhân 6 đến 9. - Kiểm tra việc thực hiện chơng trình rèn luyện đội viên tháng 11: Chăm học . - Chấn chỉnh nề nếp truy bài đầu giờ. HĐ3: Sinh hoạt - Ôn bài múa hát: Bông hồng tặng Mẹ và Cô - Kiểm tra chủ điểm năm học, tháng 11. - Các tổ trởng lần lợt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Lớp trởng và tổ trởng kiểm tra - HĐ cả lớp - BCH chi đội kiểm tra

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 11(1).doc