Tiết kiệm thời giờ (Tiết 2)
Luyện tập
Ôn tập (Tiết 1)
Cuộc kháng lược lần thứ nhất (năm 981
Luyện= tập
Kiểm tra định kì ( giừa kì 1)
GVC
Ôn tập con người và sức khỏe (Tiếp theo)
Ôn tập (Tiết 2)
GVC
Kiểm tra giữa kì I
Khau vien đường gấp mép đột thưa (tiết1)
On tập ( tiết 4 )
Thanh phố Đà Lạt
49 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yếu của thành phố Đà Lạt:
+ Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
- Chỉ được vị trí của Đà Lạt trên bản đồ ( lược đồ).
II. Chuẩn bị :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC :
-Nêu đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và ích lợi của nó .
-Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở Tây Nguyên.
-Tại sao cần phải b.vệ rừng và trồng lại rừng ?
2.Bài mới :
1/.Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước :
*Hoạt động cá nhân :
GV cho HS dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh, ảnh, mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi sau :
+Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
+Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét ?
+Với độ cao đó Đà Lạt sẽ có khí hậu ntn ?
+Quan sát hình 1, 2 (nhằm giúp cho các em có biểu tượng về hồ Xuân Hương và thác Cam Li) rồi chỉ vị trí các điểm đó trên hình 3.
+Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt .
-GV cho HS trả lời câu hỏi trước lớp .
-GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét và bổ sung .
-HS cả lớp .
+Cao nguyên Lâm Viên.
+Đà Lạt ở độ cao 1500m .
+Khí hậu quanh năm mát mẻ .
+HS chỉ BĐ .
+HS mô tả .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét ,bổ sung.
*GV giải thích thêm cho HS: Nhìn chung càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm. Trung bình cứ lên cao 1000m thì nhiệt đô không khí lại giảm đi 5 đến 6 0c .Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức ,những địa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường rất đông du khách. Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ. Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc.
2/.Đà Lạt-thành phố du lịch và nghỉ mát :
*Hoạt động nhóm :
-GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào hình 3, mục 2 trong SGK để thảo luận theo các gợi ý sau :
+Tại Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát ?
+Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch ?
+Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt .
-GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình .
-Cho HS đem tranh, ảnh sưu tầm về Đà Lạt lên trình bày trước lớp .
-GV nhận xét,kết luận.
3/.Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt :
* Hoạt động nhóm :
-GV cho HS quan sát hình 4, các nhóm thảo luận theo gợi ý sau :
+Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ?
+Kể tên các loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt?
+Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa , quả, rau xứ lạnh ?
+Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào ?
3.Củng cố- Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau ôn tập .
-Nhận xét tiết học .
-HS các nhóm thảo luận .
-Các nhóm đại diện lên báo cáo kết quả .
-Các nhóm đem tranh ,ảnh sưu tầm lên trình bày trước lớp .
-Các nhóm khác nhận xét,bôû sung .
-HS các nhóm thảo luận .
-HS các nhóm đại diện trả lời kết quả:
+Vì đa số dân Đà Lạt trồng hoa và rau xanh và trái cây xứ lạnh, diện tích trồng rau rất lớn.
+Hồng, cúc, lay-ơn, mi-mô-da, lan ; Dâu, đào ,mơ, mận, bơ; Cà rốt, khoai tây, bắp cải , su hào
+Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm .
+Cung cấp cho nhiều nơi và xuất khẩu.
-HS cả lớp .
Tuần 10
Ngày soạn: 19/10/2011
Ngày dạy : 21/10/2011
Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2010
Toán
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng t/chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
II. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
KTBC:
- Gọi 2HS lên sửa BT, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.
Dạy-học bài mới:
*Giới thiệu bài.
*Gthiệu t/chất giao hoán của phép nhân:
a. So sánh gtrị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau:
- Viết b/thức 5 x 7 & 7 x 5, rồi y/c HS so sánh 2 b/thức này với nhau.
- Làm tg tự với 4 x 3 & 3 x 4; 8 x 9 & 9 x 8
- Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
b. Gthiệu t/chất g/hoán của phép nhân:
- GV: Treo Bp, y/c HS th/h tính gtrị biểu thức axb và bxa để điền kquả vào bảng.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Trả lời.
- HS: Đọc bảng số.
- 3HS lên th/h tính để hoàn thành bảng.
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
- Hãy so sánh gtrị của b/thức axb với gtrị của b/thức bxa khi a=4 & b=8.
- Th/h tg tự với các cột còn lại.
- Vậy gtrị của b/thức axb luôn ntn so với gtrị của b/thức bxa?
- GV: Ta có thể viết: axb = bxa.
+ Em có nxét gì về các thừa số trg hai tích axb = bxa.
+ Khi đổi chỗ các thừa số của tích axb cho nhau thì ta đc tích nào?
+ Khi đổi chỗ các thừa số trg 1 tích thì tích đó ntn?
- GV: Y/c HS đọc lại kluận SGK.
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - GV: BT y/c ta làm gì?
- Ghi 4 x 6 = 6 x c , y/c HS điền số th/hợp vào c .
- Hỏi: Vì sao điền số 4 vào ô trống?
- Y/c HS tự làm tiếp rồi đổi chéo vở ktra nhau.
Bài 2a,b: - GV: Y/c HS tự làm.
GV: nxét & cho điểm.
3.Củng cố-dặn dò:
- Hỏi: nêu quy tắc t/chất g/hoán của phép nhân.
- GV: Dặn HS làm BT & CBB.
- Đều bằng 32.
- HS: TLCH.
- Gtrị của b/thức axb = bxa.
- HS: Đọc axb = bxa.
- Mỗi tích đều có 2 thừa số là a & b nhg vị trí khác nhau.
- Đc tích bxa.
- Thì tích đó khg th/đổi.
- HS: Đọc kluận.
- HS: Đọc đề bài.
- Điền số 4.
- HS: Gthích.
- Làm bài vào VBT & ktra bài của bạn.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT
Chính tả
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Giữa kì I)
I / mục tiêu
- Nghe viết đúng bài chính tả tốc đọ viết khoảng 75 / chữ 15 phút khơng mắc quá 5 lỗi trong bài ,trình bài dungd hình thức bài thơ , văn xuơi
----------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Giữa kì I)
I / Mục tiêu
- viết được bức thư ngắn ,đúng nội dung thể thức một lá thư
----------------------------------------------------------------------
Tiết 10: HỌC HÁT:BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
I/Mục tiêu
-Hs nắm được giai điệu,tính chất nhịp nhàng,vui tươi của bài hát.
-Hát đúng giai điệu và lời ca,biết thể hiện tình cảm của bài hát.
-Qua bài hát,giáo dục các em vươn lên trong học tập,xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước .
II/Chuẩn bị
1/Giáo viên
-Đàn organ
-Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát
2/Học sinh
-SGK âm nhạc 4
-Nhạc cụ gõ: thanh phách
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Phần mở đầu
-Gv giới thiệu nội dung tiết học
2/Phần hoạt động
Nội dung:Học hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em
Hoạt động 1:Dạy hát
- Gv giới thiệu bài
- Gv đệm đàn và hát mẫu
- Gv phân chia câu hát và hướng dẫn học sinh đọc lời ca.
- Gv dạy hát từng câu
- Gv đệm đàn
Hoạt động 2:Hát kết hợp gõ đệm.
- Gv đệm đàn
- Gv đệm đàn
3/Phần kết thúc
- Gv đệm đàn
- Cho hs kể tên và hát một vài bài hát viết về khăn quàng đỏ
- Nêu tính giáo dục của bài hát
- Dặn dị hs học thuộc lời và tập biểu diễn bài hát
- Gv nhận xét tiết học
-Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs đọc lời ca theo âm hình tiết tấu
- Hs học hát từng câu
- Hs hát hồn chỉnh bài với sắc thái nhịp nhàng,vui tươi,nhí nhảnh,hồn nhiên.
- Lớp hát,tổ hát,nhĩm hát,cá nhân hát
-Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách
-Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
-Hs đứng hát và nhún theo nhịp 2
- Cả lớp hát lại 2 lần
-Hs kể tên và hát
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
Tuần 10(Từ 27.10.08 – 31.10.08)
Cách ngơn:Kính thầy yêu bạn
Tiết 10:Luyện âm nhạc
LUYỆN HÁT:BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
Nhạc và lời :Ngơ Ngọc Báu
1/Phần mở đầu
-Gv giới thiệu nội dung tiết học
2/Phần hoạt động
Nội dung:Luyện hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em
Hoạt động 1:Luyện hát
- Hs trình bày bài hát với sắc thái nhịp nhàng,vui tươi,nhí nhảnh,hồn nhiên.
- Lớp hát,tổ hát,nhĩm hát,cá nhân hát
Hoạt động 2:Hát kết hợp gõ đệm.
-Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách
-Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
-Hs đứng hát và nhún theo nhịp 2
-Hs biểu diễn bài hát trước lớp
3/Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại bài hát
- Cho hs kể tên và hát một vài bài hát viết về khăn quàng đỏ
- Nêu tính giáo dục của bài hát
- Dặn dị hs học thuộc lời và tập biểu diễn bài hát
- Gv nhận xét tiết học
SINH HOẠT LỚP
I. Kiểm lại công tác tuần qua:
1. Tổ trưởng các tổ báo cáo:
* Tổ 1 :
- Vệ sinh : - Chuyên cần
- Đạo đức : - Vi phạm khác :..
- Học tập :. - Đồng phục :..
* Tổ 2 :
- Vệ sinh : - Chuyên cần
- Đạo đức :. - Vi phạm khác :
- Học tập :.. - Đồng phục :.
* Tổ 3 :
- Vệ sinh :. - Chuyên cần..
- Đạo đức :.. - Vi phạm khác :.
- Học tập : - Đồng phục :.
2. Cả lớp phát biểu ý kiến bổ sung.
3. Giáo viên nhận xét tổng kết.
II. Công việc tuần tới :
- Tham gia đóng góp : BHYT (184000), BHTN (40000).
- Giữ vệ sinh cá nhân phòng bệnh cúm H1N1.
- Không đùa nghịch trên sân trường, không lại gần công trình.
- Trực nhật lớp sạch sẽ,không vứt rác bừa bãi.
- Chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thực hiện tốt nội quy trường tốt và 5 điều Bác Hồ dạy.
File đính kèm:
- Tuan 10.doc