Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Bé

 I- Mục đích, yêu cầu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy;bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật

( Nhà trò, Dế Mèn.)

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu.

-Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II-/Kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông-Xác định giá trị-Tự nhận thức bản thân

 III-Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.

 IV- Các hoạt động dạy học :

 

doc22 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết bạn Lan có bao nhiêu quyển vở ta làm thế nào? GV treo bảng như sgk H: Nếu mẹ cho Lan thêm 1 quyển vở thì bạn lan có tất cả bao nhiêu quyển vở? GV viết 3 + 1 vào cột có tất cả Tương tự các trường hợp thêm 2,3,4 * GV nêu vấn đề: Lan có 3 quyển vở nếu mẹ cho thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở? GT : 3 + a là biểu thức có chứa một chữ chữ ở đây là chữ a b/ Gía trị của biểu thức có chứa một chữ YC HS tính: Nếu a = 1 thì 3 + a = ? - 4 là giá trị của biểu thức 3 + 3 Tương tự các trường hợp a = 2, a = 3 -Nhận xét, KL:Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a. -HĐ2: Luyện tập: BT 1: Tính giá trị biểu thức -Làm các nhân -Tổ chức nhận xét. -Chấm điểm BT2/a Viết vào ô trống theo mẫu -Tổ chức tìm hiểu đề. -GV treo bảng phụ chép sẵn BT2a -Tổ chức nhận xét BT3b: Tính giá trị biểu thức - Giao việc -Tổ chức nhận xét -HĐ3: Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài Luyện tập. -1 HS MT:Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ. -Đọc đề -Ta thực hiện phép tính cộng số vở Lan có ban đầu với số vở mẹ cho thêm. thì bạn Lan có tất cả 3 + 1quyển vở Lan có tất cả 3 + a quyển vở HS nhắc lại Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 HS nhắc lại MT:Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi chữ thay bằng số. -Đọc và xác định đề -1 HS làm bảng câu a, lớp làm BC -Làm vở 2 câu b,c. -Đọc và xác định đề -Tìm hiểu đề -1HS làm bảng, lớp làm giấy nháp -Nhận xét -Đọc và xác định đề -1 HS làm bảng -Lớp giải vở(K-G làm cả bài) -Nhận xét Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/Mục tiêu 1/Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu ,vần ,thanh ) theo bảng mẫu ở bài tập 1 2/ Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2, bài tập 3 II/Đồ dùng dạy _học 1.Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng III/Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ :Phân tích cấu tạo tiếng trong câu “Ở hiền gặp lành và Uống nước nhớ nguồn” B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1/12 Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV giao việc Nhận xét Bài tập 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào? Trong câu tục ngữ , hai tiếng nào bắt vần với nhau? Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề GV giao việc theo nhóm GV nhận xét, kết luận Bài 4/12 (SGK) HSG Em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? Bài 5 Trò chơi đố chữ ( K+G) 3Củng cố bài học Tiếng có cấu tạo như thế nào? Lấy ví dụ về tiếng có đủ 3 bộ phận và tiếng không có đủ 3 bộ phận. Nhận xét tiết học Dặn dò 2HS lên bảng MT :Giúp HS nhận biết được cấu tạo của tiếng -Đọc và xác định đề + Thảo luận theo cặp phân tích cấu tạo tiếng trong câu tục ngữ. Biết được 3 bộ phận của tiếng + Đại diện nhóm trình bày MT: HS nhận biết được hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ -Đọc và xác định đề .. lục bát + Hai tiếng ngoài – hoài bắt vần với nhau MT:HS nhận biết được các cặp tiếng bắt vần hoàn toàn và không hoàn toàn -Đọc và xác định đề *Làm theo nhóm 4 -Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. *HSG nêu Luyện Toán: ÔN LUYỆN VỀ CÁC SỐ ĐẾN 100.000 BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I/Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng , phép trừ các số có đến năm chữ số;nhân,chia số có đến năm chữ số với số có một chữ số. - Giúp HS ôn luyện: Về tính giá trị biểu thức có chứa 1 chữ. - Làm được các bài tập 4,5/5; bài 2b,3a/6SGK toán 4 II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ : Bài tập 2a/ 4 SGK Bài mới : GT – Ghi đề HĐ1: Ôn về các số đến 100 000 Bài 4/5(SGK) Tìm x -Giao bài tập cho lớp -HD nhận xét-sửa sai Bài 5/5(SGK) Gọi HS đọc đề -Giao bài tập cho lớp Chấm nhận xét HĐ2:Ôn về biểu thức có chứa 1 chữ. Bài 2b/6(SGK):Viết vào ô trống ( theo mẫu) Làm việc theo nhóm cặp -HD nhận xét bài từng nhóm Bài 3a/6(SGK): GV ghi yêu cầu đề lên bảng Yêu cầu làm vở -Chấm bài-HD nhận xét Hoạt động nối tiếp : Củng cố-dặn dò -Củng cố nhận xét tiết học 2 HS thực hiện MT : Thực hiện nhân, chia cộng trừ các số đến năm chữ số -1 HS nêu yêu cầu đề -HS lần lượt lên bảng -Lớp làm BC -Lớp nhận xét -Đọc và xác định đề - 1HS lên bảng -Lớp làm vở MT : HS biết tính giá trị biểu thức có chứa 1 chữ. -HS nêu yêu cầu đề bài -Làm việc theo nhóm -Từng nhóm trình bày -Lớp nhận xét-sửa sai -HS nêu yêu cầu đề bài -Lớp làm vào vở -Nhận xét từng câu Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: -Tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi chữ khi thay bằng số. -Làm quen với công thức tính chu vi có độ dài bằng a. II.Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Kiểm tra BT3. B/ Bài mới: GT bài. -HĐ1: Luyện tập: BT 1: (Mỗi ý làm 1 trường hợp) -Tổ chức tìm hiểu đề -GV treo bảng phụ lên bảng -Tổ chức nhận xét. -Chấm điểm BT2/a,b -Tổ chức tìm hiểu đề. -GV viết lên bảng câu a và b -Tổ chức nhận xét , kết luận. BT4: -Tổ chức tìm hiểu đề. -Giao việc : Y/C HS làm câu a,b( HS giỏi làm cả bài). -Chấm điểm,tổ chức nhận xét. -HĐ3: Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài:Các số có 6 chữ số. -1 HS *MT:Tính giá trị biểu thức. -Đọc đề, quan sát bảng trong SGK. -4 HS thực hiện.Lớp làm vở BT. -Nhận xét. *MT:Tính giá trị biểu thức theo mẫu -Đọc và xác định đề -2 HS làm bảng ,lớp làm BC. *MT: Tính chu vi hình vuông. -Tìm hiểu đề -Làm vở. -Nhận xét -Nêu cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ và cách tính chu vi của hình vuông. Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012 TẬP LÀM VĂN: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I- Mục tiêu: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật? -Nhận biết được tính cách của từng người cháu( qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện 3 anh em( BT1- mục 3) -Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật( BT 2- mục 3) II- Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT1 III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: Thế nào là văn kể chuyện? B.Bài mới: GT bài HĐ1: Nhận xét: -Tổ chức tìm hiểu nội dung bài tập1. -GV bảng phụ chép sẵn nội dung BT1. - GV tổ chức nhận xét,chốt lại ý đúng. Bài tập 2: -Tổ chức tìm hiểu đề -Nêu nhận xét tính cách của từng nhân vật. -Tổ chức nhận xét. -HĐ2: Luyện tập: -BT1: -Tổ chức tìm hiểu đề bài. -Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào?Em có đồng ý với những nhận xét này không?Em sẽ học tập tính cách của ai? -Tổ chức nhận xét. -Bài tập 2: -HD tìm hiểu đề -Nêu yêu cầu cho HS làm việc. -Tổ chức nhận xét. HĐ3: Củng cố, dặn dò: -GD lòng nhân ái. GV nhận xét tiết học. - Về nhà: Học thuộc lòng phần ghi nhớ và tập kể chuyện. - 2 HS. - 1 HS đọc to. - HS kể lại những truyện đã học. -Làm bài vào vở bài tập. -3 HS lên bảng làm. * MT: Nhận biết tính cách nhân vật. -Xác định yêu cầu. -Thảo luận theo cặp. -Trình bày, nhận xét. -Nêu nối tiếp phần ghi nhớ. *MT: Nhận xét tính cách của các nhân vật -Xác định Y/C BT. - 1 HS đọc đề. -QS tranh. -Trao đổi vatr lời câu hỏi. -Vài HS kể trước lớp. * MT: Kể tiếp câu chuyện... - Đọc và xác định đề. -Tranh luận về hướng giải quyết. -Thi kể -Nhắc lại ghi nhớ Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012 Luyện tiếng việt : LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu : 1/ Giúp Hs phân tích được cấu tạo tiếng trong câu văn, đoạn văn 2/ Biết được hai tiếng bắt vần với nhau trong đoạn thơ 3/Luyện tập nhận viết đoạn văn trong bài văn kể chuyện . II/ Các hoạt động dạy dạy học : Hoạt động dạy của trò Hoạt động của trò Bài cũ: Tiếng gồm mấy bộ phận ? cho ví dụ Bài mới : `Hoạt động 1:Củng cố cấu tạo tiếng GV hướng dẫn làm bài tập 1/Hãy phân tích cấu tạo tiếng câu tục ngữ sau Không thầy đố mày làm nên . 2/ Thế nào là tiếng bắt vần ? Hãy ghi tiêng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau ( BT3/12 SGK) + GV kết luận Hoạt động 2: Luyện tập Tìm nhân vật trong truyện + GV cho HS đọc đề bài Em hãy nêu tính cách của mỗi nhân vật thể hiện như thế nào ? Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học +2 HS đọc trả lời câu hỏi MT: HS phân tích cấu tạo tiếng, nắm được tiếng bắt vần trong câu thơ Hoạt động nhóm đôi + HS thảo luận nhóm đôi ; Đại diện nhóm trình bày . + HS làm vở luyện MT: HS nhận biết được nhân vật trong truyện ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , nêu được tính cách mỗi nhân vật ) +1 HS đọc đề Thảo luận Nhóm đôi -Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện theo đề tài và nêu nhân vật trong truyện . Học sinh thi kể chuyện trước lớp + HS làm bài vào vở luyện + HS trả lời cá nhân Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012 SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá các công việc trong tuần 1 - Phổ biến các công việc trong tuần 2 II/ Nội dung: 1/ Nhận xét đánh giá tuần 1 qua các mặt: *Ưu: - Nề nếp: Đa số các em đi học đầy đủ ,đúng giờ. Xếp hàng ra vào lớp –Tập thể dục tương đối đảm bảo -Tác phong: Hầu hết các em ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ,có khăn quàng. - Học tập: Nhìn chung các em đã có tương đối đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập - Lao động: Vệ sinh lớp học và khu vực tươmg đối sạch sẽ. *Tồn tại: -Còn một vài em áo quần chưa gọn gàng,chưa bỏ áo vào trong quần(Quốc,Thiên,Hùng,Lý,Quyên) -Thiếu khăn quàng: (Tín,An) 2/ HD ban cán sự lớp làm việc: -GV giao sổ theo dõi cho Lớp Trưởng,Lớp phó Học tập, Lớp phó Lao động-Văn thể mĩ . -HD cách sử dụng sổ và ghi chép các mục trong sổ. 3/Phổ biến công việc tuần 2 - Tiếp tục duy trì sĩ số 100%. - Xây dựng nề nếp ra vào lớp,tiếng hát đầu giờ,giữa giờ. - Lao động vệ sinh khu vực phải hoàn thành trước giờ vào lớp là 5 phút. - Tiếp tục mua bổ sung dụng cụ học tập(Quỳnh Yến,Thắng,Thúy). -Thực hiện việc truy bài đầu giờ thường xuyên. - Khắc phục tình trạng tác phong chưa gọn gàng. - Trang phục đi học : Quần xanh- áo trắng-mũ nón đầy đủ. -Tập văn nghệ chuẩn bị cho lễ khai giảng( Hiệp,Thiên,Phi,Lý,Nga,Nở) -Không dẫn người lạ vào trường làm mất trật tự ở trường học. 4/ Sinh hoạt Văn nghệ: ***********************************************

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 1(1).doc
Giáo án liên quan