Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Hưng Yên 1

I. MỤC TIÊU

- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.

- Nêu đôi nét về cuộc sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc:

+ Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý.

+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 

doc84 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Hưng Yên 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài. Chuẩn bị bài sau. - HS làm bài - Nhận biết từng cột. - HS tính giá trị biểu thức. - Rút ra kết luận. - HS đọc - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm SGK - 2 HS làm bảng phụ. - HS trình bày kết quả - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm SGK. 2 HS làm bảng phụ. - HS trình bày kết quả - Nhận xét - bổ sung - 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở - Nhận xét, bổ sung - HS thi đua Rút kinh nghiệm: Môn: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn của câu chuyện: Vào nghề gồm nhiều đoạn ( Đã cho sẵn cốt truyện) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ chép sẵn đề III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS kể lại câu chuyện : Ba lưỡi rìu - Nhận xét tuyên dương 3. Dạy bài mới * Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc + Nêu những sự việc chính trong câu chuyện? + Nêu dấu hiệu nhận biết đoạn văn? - Yêu cầu giải thích dấu hiệu Bài 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu - Nhắc nhở:Chọn viết đoạn nào phải xem kĩ cốt truyện của đoạn đó + Em chọn viết đoạn văn nào ? - Cho HS viết vào vở - GV nhận xét đánh giá 4. Củng cố - Cho HS nhắc lại cách tìm dấu hiệu câu mở đầu đoạn, kết thúc đoạn văn kể chuyện - GV nhận xét chốt lại kiến thức cần khắc sâu 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS nhà hoàn chỉnh, sửa chữa - Chuẩn bị bài tiếp theo -2 HS lần lượt kể , nhận xét - HS đọc cốt truyện : Vào nghề - Lớp đọc thầm - Nêu sự việc chính - Trong cốt truyện mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc - HS nêu - HS đọc - HS đọc thầm lại, lựa chọn viết vào vở cho hoàn chỉnh, đoạn văn, bài văn -HS nêu - Lớp viết vào vở. 2 HS làm vào bảng phụ - HS nhận xét - HS sửa Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 18/09/2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. * Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: -Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán - Thể hiện sự tự tin. - Hợp tác. II. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. - Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin. - Trình bày 1 phút. - Đóng vai. III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Giấy khổ to. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc lại đoạn văn hôm trước - Nhận xét tuyên dương 3. Dạy bài mới * Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học * Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề - Yêu cầu HS đọc gợi ý - HS tự làm bài - GV ghi nhanh từng câu trả lời của HS - HS từng cặp kể cho nhau nghe. - Tổ chức thi đua kể bài của mình - GV nhận xét đánh giá - GV nhận xét, bổ sung 4. Củng cố 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp theo -2 HS lần lượt đọc , nhận xét - 2 HS đọc đề bài - HS theo dõi - HS đọc gợi ý - HS trả lời - HS kể cho nhau nghe - HS thi kể trước lớp - Nhắc lại tên bài học. Rút kinh nghiệm: Môn: Khoa học PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I. MỤC TIÊU - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,.,.. - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. - Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường. - Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. * Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tự nhận thức: nhận thức được sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa ( nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản thân) - Kĩ năng giao tiếp hiệu quả: trao đổi ý kiến với các thành viên trong nhóm, với gia đình và cộng đồng về các biện pháp lây qua đường tiêu hóa. II. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. - Động não. - Làm việc theo cặp. - Thảo luận nhóm. III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các hình minh họa trong SGK trang 30, 31. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ bài Phòng bệnh béo phì . - Nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hóa . - Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy ? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào ? - Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa khác mà em biết . - Giảng về triệu chứng của một số bệnh : + Tiêu chảy ,tả, lị. - Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm như thế nào ? - Kết luận : Các bệnh như tiêu chảy , tả lị đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa kịp thời và đúng cách . .. -2 em nêu - Lo lắng , khó chịu , mệt , đau - Tả , lị - Suy nghĩ phát biểu. * Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa Yêu cầu HS quan sát các hình SGK và trả lời các câu hỏi : - Chỉ và nói về nội dung từng hình . - Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hóa ? Tại sao ? - Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hóa ? Tại sao ? - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa ? - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung . * Hoạt động 3 : Họa sĩ tí hon Chia nhóm và giao nhiệm vụ: - Xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa . - Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa . - Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết nội dung từng phần của bức tranh . - GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - Nêu lại ghi nhớ SGK . 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem trước bài Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? - Các nhóm thảo luận - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình ở bảng , cử đại diện phát biểu ý tưởng của bức tranh cổ động của nhóm . - Các nhóm khác góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện . - HS đọc ghi nhớ Rút kinh nghiệm: Môn: Toán Tiết 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU - Biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. KTBC : Biểu thức có chứa ba chữ . - Sửa các bài tập về nhà . - Nhận xét ,ghi điểm. 3. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học * Hoạt động 1 : Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng . - Kẻ bảng như SGK, cho HS nêu giá trị cụ thể của a , b , c rồi tự tính giá trị của ( a + b ) + c và a + ( b + c ) rồi so sánh kết quả tính để nhận biết chúng bằng nhau . - Giới thiệu : Tính chất kết hợp của phép cộng - Ghi : ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - Lưu ý : Khi phải tính tổng của ba số a + b + c, ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải hoặc từ phải sang trái , tức là : a + b + c = ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - 1 em sửa bài về nhà - HS nêu giá trị cụ thể của a , b , c rồi tự tính giá trị của ( a + b ) + c và a + ( b + c ) - Làm tương tự với từng bộ giá trị khác của a , b , c . - Phát biểu quy tắc * Hoạt động 2 : Thực hành. - Bài 1 : - Bài 2 : + Lưu ý HS có thể giải nhiều cách . - Bài 3 : - Thu chấm 10 bài - Nhận xét ,sửa chung. 4. Củng cố - Nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng . 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập. - Tự làm cả bài rồi chữa bài, giải thích cách làm . - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Tự làm bài rồi chữa bài . - 1 em đọc yêu cầu. - Tự làm bài rồi chữa bài . - 2 em nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng. Rút kinh nghiệm: Môn: Kĩ thuật KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (t2) I. MỤC TIÊU - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. . Kiểm tra bài cũ: - Mời 2 em đọc ghi nhớ - Nhận xét , đánh giá 3. Dạy bài mới * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học * Hoạt động 1: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Mời 1 em nhắc lại qui trình khâu ghép 2 mép vải. - GV nhắc lại các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường: + Bước 1 : Vạch dấu đường khâu + Bước 2 : Khâu lược + Bước 3 : Khâu ghép 2 mép vải - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - YC HS thực hành - Theo dõi , uốn nắn . * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh . - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm, thực hành - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá (dán bảng). - Nhận xét. Đánh giá . 4. Củng cố : Yêu cầu HS.... 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau “ Khâu đột thưa ’’ - 2 em đọc ghi nhớ - 1 em thực hiện - Học sinh thực hành ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . - Học sinh trưng sản phẩm - Học sinh đánh giá bài của bạn - Các bước khâu ghép 2 mép vải Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TUẦN HỌC 1. Ổn định: 2. Báo cáo hoạt động trong tuần - Các tổ báo cáo kết quả học tập, vệ sinh - Lớp trưởng tổng học chung cả lớp. - GV tổng kết chung kết quả học tập trong tuần, từng cá nhân, cả lớp tuyên dương và nhắc nhở. 3. Phương hướng tuần tới (Tuần 8) - Nhắc nhở HS giữ vệ sinh chung, đi học đều, đúng giờ. Đến lớp phải thuộc bài và làm bài đầy đủ. - Nhắc nhở những HS mắc khuyết điểm trong tuần qua cố gắng khắc phục trong tuần tới. 4. Tổng kết: Nhận xét, đánh giá chung tiết sinh hoạt. *** Hết tuần 7 ***

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tu tuan 5 den het tuan 7.doc