Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học B Xuân Phú - Tuần 6

I . MỤC TIÊU:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu ND: Nỗi dằn vật của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân ( trả lời được các CH trong SGK )

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc

- HS: Sách vở môn học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc30 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học B Xuân Phú - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc 1. Bài cũ: (?) Nêu cách cộng 2 số tự nhiên? 2-Bài mới: a. Giới thiệu - ghi đầu bài  b. Củng cố kỹ năng làm tính trừ - GV viết 2 phép tính lên bảng. - Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. - Gọi HS khác nhận xét. (?) Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? (?) Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? c) Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp kiểm tra đúng, sai. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: Yêu cầu HS làm bài - Gọi 1 HS đọc kết quả, GV cho cả lớp nhận xét. * Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. - Gọi 1 HS nêu tóm tắt - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 4:( KG) Nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu tóm tắt của bài - Hướng dẫn HS yếu tóm tắt và giải. - Gọi 1 Hs lên bảng giải bài. - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. 3.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về làm bài trong vở bài tập. - HS nối tiếp nêu - HS ghi đầu bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. a) 865 279 – 450 237 = ? b) 647 253 – 285 749 = ? + Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột nhau. + Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. - HS đọc yêu cầu. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 987864 – 783251, 969696 - 656565 839084 – 246937 ; 628450 - 35813 - Nhận xét, sửa sai. - HS tự làm bài vào vở, 1Hs lên bảng. - Đổi chéo vở để chữa bài - HS đọc đề bài. - HS lên bảng tóm tắt: - HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Bài giải Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là 1730 - 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km - HS đọc đề bài - HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số cây năm ngoái trồng được là: 214 800 – 80 600 = 134 200 (cây) Số cây cả hai năm trồng được là: 134 200 + 214 800 = 349 000 (cây) Đáp số: 346 000 cây - HS nhận xét, đánh giá. - Học sinh lắng nghe. __________________________________________________ địa lí Tây Nguyên I. Mục tiêu: - nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau: Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô . - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh ii. đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng chỉ vùng Trung du Bắc Bộ - Trung du Bắc Bộ thích hợp với việc trồng gì? 2. Bài mới: a. Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng - GV treo bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam chỉ và nêu : Đây là vị trí của khu vực Tây Nguyên một vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau - Cho HS thực hành chỉ các cao nguyên trên bản đồ - Dựa vào bảng số liệu tr83 SGK , em hãy xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. - GV chia lớp thành 4 nhóm và treo tranh ảnh về các cao nguyên, cho quan sát và tìm ra: + N1 : Đặc điểm cơ bản của cao nguyênĐăkLăk +N2 : Đặc điểm cơ bản của cao nguyênKon Tum + N3 : Đặc điểm cơ bản của cao nguyên Di Linh +N4:Đặc điểm cơ bản của cao nguyên Lâm Viên - GV chốt kiến thức đúng b. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô - GV cho HS chỉ vị trí thành phố Buôn Ma Thuột - ở Buôn Ma Thuột có những mùa nào ? ứng với những tháng nào? - Em có nhận xét gì về khí hậu ở Tây Nguyên? * GV chốt kiến thức c. Kết luận : SGK tr 83 3. Củng cố, dặn dò: :- HS nhắc lại nội dung bài học. Liên hệ với HS đây là mảnh đất anh hùng của dân tộc Việt Nam trong hai cuộc kháng chiếnchống Mĩ và Pháp. - HS quan sát, 1 số em lên bảng chỉ lại vùng đất Tây Nguyên trên bản đồ - HS quan sát lược đồ H1 SGK và đọc tên các cao nguyên ( theo hướng từ Bắc đến Nam ): Kon Tum, Đăk Lăk , Lâm Viên, Di Linh - 3,4 HS lên chỉ, lớp theo dõi nhận xét. - HS đọc bảng số liệu và nêu : ĐăkLăk, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên - HS quan sát tranh ảnh và ghi kết quả về một số đặc điểm cơ bản của các cao nguyên ra bảng nhóm. - Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung + ĐăkLăk: Bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối, đồng cỏ.. + Kon Tum: rộng lớn, bề mặt khá bằng phẳng,toàn vùng phủ rừng rậm nhiệt đới + Di Linh : gồm những đồi lượn sóng theonhững dòngsông, bề mặt khá bằngphẳng được phủ một lớp đất ba dan, lúc nào cũng có màu xanh... + Lâm Viên; có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu, sông, suối có nhiều thác ghềnh, khí hậu mát quanh năm - 3,4 HS lên chỉ trên bản đồ - HS đọc ảng số liệu về lượng mưa trung bình ở Buôn Ma Thuột và trả lời: .,..có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. mùa khô từ tháng 1 đến tháng 4 và tháng 11,12. ,,,..khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt hai mùa phân biệt rõ rệt không thuận lợi cho cuộc sống của người dân. - 3,4 HS đọc ________________________________________________ Khoa học Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng I. Mục tiêu: - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng +Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé +Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng - Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời. Tuỳ vùng miền mà GV có thể chú trọng bệnh do thiếu hay thừa chất dinh dưỡng. II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 26 – 27 SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: a.Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: - Cho HS quan sát hình vẽ Tr 26 SGK và nêu yêu cầu -Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? -Mô tả các dấu hiệu của các bệnh trên. -Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên? *GV kết luận:Trẻ em nếu không ăn đủ lượng, đủ chất, đặc biệt là thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu Vi ta min D sẽ bị còi xương. Nếu thiếu I- ốt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ... b.Các biện pháp phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng -Ngoài các bệnh nêu trên em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng? -Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? c.Kết luận:Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết SGK. 3.Củng cố, dặn dò: - GV cho HS chơi trò chơi “ Em tập làm bác sĩ “ -HS quan sát trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - còi xương, bướu cổ, suy dinh dưỡng,... -HS nêu các biểu hiện của bệnh; Lớp nhận xét, bổ sung. -.. do thiếu chất bột đường ( suy dinh dưỡng) , thiếu i- ốt ( bướu cổ ) ..... -HS quan sát hình tr 27 thảo luận nhóm đôi và nêu: +Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu Vi ta min A; bệnh phù do thiếu Vi ta min B; bệnh chảy máu chân răng do thiếu Vi ta min C;... +...ăn đủ lượng, đủ chất,...theo dõi cân nặng thường xuyên,...điều chỉnh thức ăn hợp lí,...đưa đi khám và chữa trị. -3 HS đọc. _________________________________________________ Kỹ THUậT Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường I. MụC TIÊU: -Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm II. Đồ DùNG DạY - HọC: -Bài mẫu, một số sản phẩm có đường khâu ghép, vật liệu dụng cụ -Vải, kim chỉ, phấn may... III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2-Bài mới: -Giới thiệu ghi đầu bài. a,Hoạt động 1: -G/v giới thiệu mẫu khâu -Nêu nhận xét. -Giới thiệu sản phẩm -Khâu ghép hai mảnh vải được ứng dụng nhiều trong khâu may các sản phẩm.Đường ghép mép vải có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo... có thể có đường thẳng như đường khâu túi, chăn gối. b,Hoạt động 2: - HD thao tác kỹ thuật. -GV treo quy trình thực hiện (?) Hãy nêu cách vạch đường khâu? (?) Khâu lược ghép 2 mép vải có tác dụng gì? Nêu cách làm? - GV cho HS quan sát hình SGK - Khâu ghép 2 mép vải được thực hiện như thế nào ? - GV chốt bổ sung : + Theo 3 bước : Vạch dấu đường khâu trên mặt trái của 1 mảnh vải – Khâu lược ghép hai mép vải – Khâu thường theo đường dấu - Hãy nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu ? (Kiến thức cũ) - GV cho HS xâu chỉ qua kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường -HD HS một số điểm cần lưu ý (sgk) -Nhận xét đánh giá 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học -CB bài sau. -Kiểm tra dụng cụ đồ dùng của H. -Ghi đầu bài vào vở. -HS quan sát và nhận xét vật mẫu. -Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải. -Vạch đường khâu, quan sát hình 1. -Vạch đường khâu trên mặt trái của mảnh vải thứ nhất có thể chấm các điểm cách đều nhau 5mm trên vạch dấu để khâu cho đều. + Khâu lược để cố định hai mép vải, úp mặt phải của hai mảnh vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược, sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật thẳng rồi mới khâu tiếp. +Đặt mảnh vải thứ hai lên bàn, mặt phải ở trên. +Đặt mảnh vải thứ nhất lên mảnh vải thứ hai sao cho hai mặt phải của 2 mảnh vải úp vào nhau.Đường vạch dấu ở trên và 2 mép vải chuẩn bị khâu bằng nhau. +Khâu lược các mũi khâu thường dài khoảng 1cm để cố định 2 mép vải. Đường khâu lược cách đường khâu khoảng 2mm + Nút chỉ ở mặt trái đường khâu bằng cách lật vải, luồn kim qua mũi khâu và rút chỉ lên tạo thành vòng tròn. -HS thực hành vừa nói vừa làm. -HS thực hiện thao tác. -HS đọc phần ghi nhớ. ___________________________________________________________________ Xuân Phú, ngàytháng..năm 2010 BGH nhận xét, kí duyệt ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docbuoi 1 tuan 6.doc
Giáo án liên quan