I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (Chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện
- Hiểu ND: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các CH trong SGK)
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh hoạ SGK phóng to
- Bảng phụ ghi đoạn văn “ Thế là chú hề đến .tất nhiên là bằng vàng rồi ”
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
22 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học B Xuân Phú - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho 5 và không chia hết cho 5 .....
- Nhận xét, ghi điểm
BT 4: Cho HS tìm số chia hết cho 5 trước, rồi tìm số chia hết cho 2 .....
+ Số nào vừa chia hết 5 vừa chia hết 2?
+ Số nào vừa không chia hết cho 5 vừa không chia hết cho 2?
3)Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng
- Làm việc nhóm đôi
- 2 HS lên ghi vào 2 cột
=>...là số tận cùng là 0 hoặc 5
=>....là số tận cùng không phải là 0 hoặc 5
- Vài HS nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm 2 cột, lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng
- Lớp làm vở
____________________________________________
Lịch sử:
ÔN TậP HọC Kì I
I. Mục Tiêu
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII : Nước Văn Lang, Âu Lạc ; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầu độc lập ; nước Đại Việt thời Lý ; nước Đại Việt thời Trần
II. Chuẩn bị :
- Phiếu học tập
- Bản đồ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Kiểm tra bài cũ
- KTBC: gọi 2 HS
+ ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược M - N của quân dân nhà Trần được thể hiện NTN?
+ Khi quân giặc vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới
- Phát phiếu học tập đã ghi tất cả những câu hỏi liên quan đến kiến thức học kì I
- Nhận xét, chốt ý đúng ..
- GV chốt lại tất cả những kiến thức quan trọng để HS ôn thi chuẩn bị yhi hịc kì
- GV treo bảng phụ giới thiệu lại các địa danh có liên quan tới các mốc lịch sử
3)Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về ôn bài chuẩn bị thi học kì
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Suy nghĩ và làm việc trên phiếu
- Vài HS phát biểu
- Nghe
- Nghe và quan sát
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Thể dục:
ĐI KIễNG GóT HAI TAY CHốNG HÔNG.
TậP HợP HàNG NGANG , DóNG HàNG. ĐI NHANH CHUYểN SANG CHạY
Trò chơi '' nhảy lướt sóng ''
I. Mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót hai tay chống hông
- Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang
- Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy ( Biết cách đi từ chậm đến nhanh dần rồi đi nhanh và chuyển sang chạy một vài bước )
- Biết cách chơi và tham gia chơi được
II. Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ trò chơi.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Phần mở đầu
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học
- Cho lớp chạy chậm theo hàng dọc trên sân
- Cho lớp khởi động
- Trò chơi “ làm theo hiệu lệnh ”
2)Phần cơ bản
a) Bài tập RLTT cơ bản
- Đi kiễng gót hai tay chống hông ,tập hợp hàng ngang, dóng hàng
- GV điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình 2 - 4 hàng dọc
- GV nhắc nhở HS đi kiễng gót cao, chú ý giữ thăng bằng và đi trên đường thẳng
- Cho các tổ thi đua trình diễn
- GV quan sát, sửa chữa, tuyên dương
b) Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi “ nhảy lướt sóng ”
- GV nêu tên, cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương
3)Phần kết thúc
- Cho lớp chạy chậm và hít thở sâu
- Cho lớp đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nghe
- Lớp chạy
- Xoay các khớp
- Lớp tham gia
- Lớp tập
- Tập luyện theo tổ
- Các tổ thi đua
- Nghe
- Lớp chơi thử
- Tham gia chơi
- Thả lỏng và hít thở
- Lớp hát
___________________________________________
Tập làm văn:
LUỵÊN TậP XÂY DựNG ĐOạN VĂN MIÊU Tả Đồ VậT
I. Mục tiêu:
Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miểu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3)
II. Chuẩn bị :
- Một số cặp sách của HS
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Kiểm tra bài cũ
+ Nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật?
+ Đọc đoạn văn Tả chiếc bút của em đã làm?
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập
BT 1: Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi .....
+ Các đoạn văn thuộc phần nào của bài văn miêu tả?
+ XĐ nội dung miêu tả của từng đoạn?
+ Câu mở đầu của mỗi đoạn văn được báo hiệu bằng những từ ngữ nào?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng ...
BT 2: Hãy quan sát kĩ chiếc cặp ....
- Yêu cầu HS quan sát của mình hoặc của bạn để viết 1 đoạn ...
- Nhận xét, chấm điểm bài viết
BT 3: Viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em .....
- Giao việc ...
- Theo dõi, nhận xét ...
3)Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm bài
- Phát biểu ý kiến
- Đọc yêu cầu
- Quan sát và viết bài
- Vài HS nối tiếp phát biểu
- Đọc yêu cầu
- Đọc gơị ý
- Quan sát và viết
____________________________________________
Toán:
LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản
- Bài 1, Bài 2, Bài 3
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Kiểm tra bài cũ
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? cho VD?
+ Nêu dấu hiệu vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2? cho VD?
- Nhận xét, ghi điểm
2)Luyện tập
BT 1: Tìm số chia hết cho 2 và 5 trong các số sau ....
- Giao việc ...
- Nhận xét, ghi điểm
BT 2: Hãy viết 3 số chia hết cho 2, chia hết cho 5
- Nhận xét, sửa chữa
BT 3: Yêu cầu HS xét lần lượt như sau:
+ Các số chia hết cho 5?
+ Các số chia hết cho 2?
+ Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
- Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- HS tự làm bài đổi vở kiểm tra
- Đọc yêu cầu
- 3 HS làm bảng
- Lớp làm vở
___________________________________________
Địa lý:
ÔN TậP
I. Mục Tiêu
Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ
II. Chuẩn bị :
- Các bản đồ hành chính VN. Bản đồ địa lí tự nhiên. Lược đồ trống VN
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Kiểm tra bài cũ
+ Thủ đô HN có những tên gọi nào?
+ Chỉ vị trí thủ đô HN trên bản đồ?
- Nhận xét, ghi điểm
2)Ôn tập
- GV treo bản đồ, yêu cầu HS chỉ các địa danh trên bản đồ
- GV yêu cầu HS điền đúng các địa danh: ĐBBB, sông Hồng, sông Thái Bình vào lược đồ
- Nhận xét nêu kết luận ....
- GV phát phiếu học tập yêu cầu HS hoàn thành bảng so sánh về tự nhiên của ĐBBB
Đặc điểm địa hình
Đồng bằng bắc bộ
- Địa hình
- Sông ngòi
- Đất đai
- Khí hậu
- Nhận xét nêu kết luận ...
- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời đúng hay sai:
+ ĐBBB là nơi sx nhiều lúa gạo nhất nước ta?
+ Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước ta?
- Nêu kết luận chung ...
3)Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, dặn về ôn bài
- 2 HS lên bảng
- Quan sát và tìm trên bản đồ
- Làm việc nhóm đôi
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS làm vào phiếu
- Vài HS trình bày
- Sai
- Sai
______________________________________________
Khoa học:
ÔN TậP HọC Kì I
I. Mục tiêu:
Ôn tập các kiền thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối
- Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí
II. Chuẩn bị :
- Hình vẽ “tháp d2 cân đối” chưa hoàn chỉnh
- Giấy khổ to + bút, tranh ảnh sưu tầm
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Kiểm tra bài cũ
+ Để duy trì sự cháy chúng ta cần gì? Cho VD minh hoạ?
+ Không khí gồm những thành phần nào?
- Nhận xét, ghi điểm
2)Ôn tập
- GV phát phiếu vẽ “Tháp d2 cân đối” chưa hoàn chỉnh, yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- Ghi điểm nhóm nào làm nhanh, làm đúng.
- GV ghi sẵn các câu hỏi ôn tập ở SGK, yêu cầu HS lên bốc thăm và trả lời
- Nhận xét, ghi điểm
- Cho HS trình bày sản phẩm đã sưu tầm được theo các chủ đề : chủ đề về vai trò của nước, vai trò của không khí.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để thuyết trình cho sản phẩm của mình.
- Nhận xét ....
- GV phát giấy + bút cho các nhóm thi vẽ tranh cổ động
- Nhận xét ....
3)Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về ôn bài để tiết sau KT học kì I
- 2 HS lên bảng
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo
- Đại diên nhóm trả lời
- Nhóm trình bày sản phẩm
- Đại diện nhóm trình bày
- Hội ý đề tài
- Vẽ tranh
- Trình bày sản phẩm
__________________________________________
Kĩ thuật:
CắT, THÊU SảN PHẩM Tự CHọN ( Tiết 3 )
I. Mục Tiêu
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Với hs khéo tay : Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
II. Chuẩn bị :
- Quy trình khâu, thêu của các bài đã học
- Vải, kim, chỉ thêu các màu, phấn màu, thước, kéo, khung thêu cầm tay
- Vật mẫu
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Kiểm tra bài cũ
- KT sự chuẩn bị của HS
- Giới thiệu bài
2)Bài mới
HĐ 1: Thực hành
- GV nhắc lại quy trình và kĩ thuật khâu, thêu và h/d những điểm cần lưu ý
- GV q/s, uốn nắn những thao tác chưa đúng
HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
3)Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về cất cẩn thận sản phẩm để tiết sau thực hành tiếp chuẩn bị tiết sau
- Hát T 2
- Nghe
- HS nghe
- HS thực hiện thao tác trên vải
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ
- Tự đánh giá sản phẩm của bạn và của mình
___________________________________________________________________
Xuân Phú, ngàytháng..năm 2010
BGH nhận xét, kí duyệt
File đính kèm:
- buoi 1 tuan 17.doc