Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học B Xuân Phú - Tuần 11

I) MỤC TIÊU

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK).

II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, HS: Sách

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc34 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học B Xuân Phú - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hát hiện mối quan hệ: 1m2 = 100 dm2 và ngược lại. - Học sinh thực hiện. - HS đọc đề bài. - Một HS lên bảng tóm tắt rồi giải. - Lớp làm bài vào vở. - HS làm bài. _________________________________________ TậP LàM VĂN. Mở BàI TRONG BàI VĂN Kể CHUYệN I - MụC TIÊU: - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III). II - Đồ DùNG DạY - HọC: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp của truyện “Rùa và Thỏ”. - Học sinh: Sách vở môn học. III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, KTBC - Gọi 2 hs lên trao đổi với nhau về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Gọi hs nxét về cuộc trao đổi. GV nxét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1. GTB - GV ghi đầu bài lên bảng. 2.2. ND *Tìm hiểu ví dụ: Bài 1 - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Em biết gì qua bức tranh này? Bài 2 * Gọi 2 hs tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo. + Tìm đoạn mở bài trong truyện trên? - GV nxét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3 *Gọi hs đọc y/c nội dung và trao đổi trong nhóm. - Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài (BT2, BT3). Gọi hs trả lời, cách khác nxet, bổ sung. GV: cách mở bài thứ nhất kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp, nói chuyện khác để dẫn vào truyện mình định kể. + Thế nào là mở bài trực tiếp? mở bài gián tiếp? 2.3 Ghi nhớ * Ghi nhớ: Gọi hs đọc ghi nhớ. 2.4,Luyện tập Bài 1 * Gọi hs đọc y/c và nội dung trả lời câu hỏi: + Đó là những cách mở bài nào? vì sao em biết? GV nxét, kết luận lời giải đúng. - Gọi hs đọc lại 2 cách mở bài đó. Bài 2 *Gọi hs đọc y/c truyện: Hai bàn tay. - Cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. - Truyện mở bài theo cách nào ? GV nxét, kết luận câu trả lời đúng. Bài 3 * Gọi hs đọc y/c. + Có thể mở bài, gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai? - Y/c hs tự làm bài. - Gọi hs trình bày. GV nxét, cho điểm hs. Hỏi: - Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện? 3, Củng cố , dăn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện. - 2 Hs lên thực hiện trao đổi - Nxét theo các tiêu chí đã nêu. - Ghi đầu bài vào vở. - Đây là câu chuyện Rùa và Thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ. Kết quả Rùa đã về đích trước Thỏ, trong sự chứng kiến của muông thú. - 2 hs đọc, cả lớp theo dõi. - Trời mùa thu mát mẻ, trên bờ sông. - Đọc thầm lại đoạn mở bài. - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi, trao đổi để trả lời câu hỏi. - Cách mở bài ở bài tập 3 không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện Rùa thắng Thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn thỏ rất nhiều. - Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. - Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để để dẫn vào câu chuyện định kể. - 2 hs đọc. - 4 hs nối tiếp đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. - HS đọc. Cách a: Là mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện Rùa đang tập chạy trên bờ sông. Cách b, c, d :Là mở bài gián tiếp vì không kể ngay sự việc đầu tiên của truyện mà nêu ý nghĩa hay những truyện khác để vào truyện. - 2 hs đọc lại - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi. - Truyện: Hai bàn tay là mở bài trực tiếp - kể ngay sự việc đầu tiên ở đầu câu chuyện: Bác Hồ ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê. Lắng nghe - 1 hs đọc. - Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của người kể chuyện hoặc lời kể của Bác Lê. _____________________________________________ địa lí ôn tập I .MUẽC ẹÍCH - YEÂU CAÀU: - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên II. CHUAÅN Bề: Baỷn ủoà tửù nhieõn Vieọt Nam. Phieỏu hoùc taọp (Lửụùc ủoà trong SGK) III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU Hoạt động dạy Hoạt động học Khụỷi ủoọng: Baứi cuừ: Thaứnh phoỏ ẹaứ Laùt Taùi sao ẹaứ Laùt ủửụùc choùn laứm nụi du lũch nghổ maựt ? Taùi sao ẹaứ Laùt ủửụùc goùi laứ thaứnh phoỏ cuỷa hoa quaỷ vaứ rau xanh? Baứi mụựi: Giụựi thieọu: Hoaùt ủoọng1: Hoaùt ủoọng caự nhaõn GV treo baỷn ủoà ủũa lớ tửù nhieõn Vieọt Nam leõn baỷng. GV ủieàu chổnh laùi phaàn laứm vieọc cuỷa HS cho ủuựng. Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn nhoựm GV yeõu caàu HS thaỷo luaọn & hoaứn thaứnh caõu 2 trong SGK GV keỷ saỹn baỷng thoỏng keõ ủeồ HS leõn baỷng ủieàn Hoaùt ủoọng 3: Laứm vieọc caỷ lụựp Haừy neõu ủaởc ủieồm ủũa hỡnh trung du Baộc Boọ? Ngửụứi daõn nụi ủaõy ủaừ laứm gỡ ủeồ phuỷ xanh ủaỏt troỏng ủoài troùc ? Cuỷng coỏ,daởn doứ: GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc Chuaồn bũ baứi: ẹoàng baống Baộc Boọ. .... - 1 HS traỷ lụứi - HS nhaọn xeựt - 1 HS traỷ lụứi - HS nhaọn xeựt 1 soỏ HS leõn baỷng chổ daừy nuựi Hoaứng Lieõn Sụn, caực cao nguyeõn ụỷ Taõy Nguyeõn & thaứnh phoỏ ẹaứ Laùt. HS caực nhoựm thaỷo luaọn ẹaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ laứm vieọc trửụực lụựp HS leõn baỷng ủieàn ủuựng caực kieỏn thửực vaứo baỷng thoỏng keõ. - HS traỷ lụứi - Lụựp nhaọn xeựt __________________________________________ KHOA HọC. MÂY ĐƯợC HìNH THàNH NHƯ THế NàO? MƯA Từ ĐÂU RA? I ) MụC TIÊU: Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. II ) Đồ DùNG DạY - HọC : - GV : Các hình minh hoạ trong SGK - HS : Sách vở môn học, giấy A4 và bút màu. Iii ) CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi : + Nước tồn tại ở những thể nào? + Mô tả sự vận cuyển của nước GV nhận xét, ghi điểm cho HS 2. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài – Ghi bảng. * Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Sự hình thành mây - GV tiến hành cho HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ - GV nhận xét câu trả lời của HS và giảng thêm sau đó rút ra kết luận. - GV kết luận : Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí gặp nhiệt độ lạnh. * Hoạt động 2 : Mưa từ đâu ra? Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi : + Mưa từ đâu ra? - Gọi HS đọc toàn bộ câu chuyện dựa vào giọt nước và hình minh hoạ. - GV nhận xét í kiến của các nhóm và kết luận chung. Hiện tượng nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa. Hiện tượng đó luôn lặp đi, lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. + Khi nào tuyết rơi? Hoạt động 3: Trò chơi :  Tôi là ai  - GV chia lớp thành 5 nhóm, dặt tên cho cácnhóm. - Gv hướng dẫn cách chơi - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày đúng và lưu loát. - GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học. 3. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại bài học. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài học sau “ Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên” - 2 HS thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi đầu bài vào vở - HS trao đổi thảo luận và mô tả lại. - HS tự nêu theo hình minh hoạ - HS nhắc lại. - HS hoạt động theo nhóm. - Các đám mây được bay lên cao hơn, nhờ gió. Càng lên cao, càng lạnh, các hạt nước nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống đất tạo thành mưa. Mưa lại rơi xuống ao, hồ - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện của nhóm mình lên trình bày - Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 0c hạt nước sẽ là tuyết. - HS chia theo 5 nhóm - Theo dõi cách chơi - HS nhắc lại bài học (Phần “Bạn cần biết”) - HS nhắc lại - Lắng nghe, ghi nhớ ____________________________________________ Kĩ thuật KHÂU VIềN ĐƯờNG GấP MéP VảI BằNG MũI KHÂU ĐộT ( tiết 2) I. Mục tiêu: -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Với HS khéo tay : Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II. Đồ dùng dạy- học: -Mẫu đường gấp mép vải -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm. +Len (hoặc sợi), khác với màu vải. +Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì.. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu (mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và đường khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.Thực hiện đường khâu ở mặt phải mảnh vải). -GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu hỏi HS nêu các bước thực hiện. +Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2. +Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải. -GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải. -GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải. -GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK -Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, 3 và quan sát H.3, H.4 SGK và tranh quy trình để trả lời và thực hiện thao tác. -Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. -GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. Chuẩn bị tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS quan sát và trả lời. -HS quan sát và trả lời. -HS đọc và trả lời. -HS thực hiện thao tác gấp mép vải. -HS lắng nghe. -HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện thao tác. -Cả lớp nhận xét. -HS thực hiện thao tác. ___________________________________________________________________________ Xuân Phú, ngàytháng..năm 2010 BGH nhận xét, kí duyệt .

File đính kèm:

  • docbuoi 1 tuan 11.doc
Giáo án liên quan