I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HS KG đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)
II. ĐỒ DÙNG:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, HTL tròn 9 tuần qua 12 phiếu ghi 12 bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
27 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học B Xuân Phú - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ieỏu luyeọn taọp
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Baứi cuừ: Hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi daõn ụỷ Taõy Nguyeõn
Soõng ụỷ Taõy Nguyeõn coự tieàm naờng gỡ? Vỡ sao?
Moõ taỷ hai loaùi rửứng: rửứng raọm nhieọt ủụựi & rửứng khoọp ụỷ Taõy Nguyeõn?
Taùi sao caàn phaỷi baỷo veọ rửứng & troàng laùi rửứng?
GV nhaọn xeựt
2.Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng1: Hoaùt ủoọng caự nhaõn
ẹaứ Laùt naốm ụỷ cao nguyeõn naứo?
ẹaứ Laùt ụỷ ủoọ cao bao nhieõu?
Vụựi ủoọ cao ủoự, ẹaứ Laùt seừ coự khớ haọu nhử theỏ naứo?
Moõ taỷ moọt caỷnh ủeùp cuỷa ẹaứ Laùt?
GV sửỷa chửừa giuựp HS hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi.
GV giaỷi thớch theõm:
Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn nhoựm
Taùi sao ẹaứ Laùt laùi ủửụùc choùn laứm nụi du lũch, nghổ maựt?
ẹaứ Laùt coự nhửừng coõng trỡnh kieỏn truực naứo phuùc vuù cho vieọc nghổ maựt, du lũch?
Keồ teõn moọt soỏ khaựch saùn ụỷ ẹaứ Laùt?
GV sửỷa chửừa giuựp HS hoaứn thieọn phaàn trỡnh baứy.
Hoaùt ủoọng 3: Hoaùt ủoọng nhoựm
Taùi sao ẹaứ Laùt ủửụùc goùi laứ thaứnh phoỏ cuỷa hoa, traựi & rau xanh?
Keồ teõn caực loaùi hoa, traựi & rau xanh ụỷ ẹaứ Laùt?
Taùi sao ụỷ ẹaứ Laùt laùi troàng ủửụùc nhieàu loaùi hoa, traựi & rau xanh xửự laùnh?
Hoa & rau cuỷa ẹaứ Laùt coự giaự trũ nhử theỏ naứo?
GV sửỷa chửừa giuựp HS hoaứn thieọn phaàn trỡnh baứy.
3.Cuỷng coỏ
GV yeõu caàu HS hoaứn thieọn baỷng sụ ủoà trong phieỏu luyeọn taọp (HS laứm phieỏu luyeọn taọp)
Dửùa vaứo lửụùc ủoà Taõy Nguyeõn, tranh aỷnh, muùc 1 trang 93 & kieỏn thửực baứi trửụực, traỷ lụứi caực caõu hoỷi.
Quan saựt hỡnh 1, 2 roài ủaựnh daỏu baống buựt chỡ ủũa ủieồm ghi ụỷ hỡnh vaứo lửụùc ủoà hỡnh 3.
Nhỡn chung caứng leõn cao thỡ nhieọt ủoọ khoõng khớ caứng giaỷm. Trung bỡnh cửự leõn cao 1000 m thỡ nhieọt ủoọ khoõng khớ laùi giaỷm ủi khoaỷng 5 ủeỏn 6 ủoọ C. Vỡ vaọy, vaứo muứa haù noựng bửực, ngửụứi ta thửụứng ủi nghổ maựt ụỷ vuứng nuựi. ẹaứ Laùt ụỷ ủoọ cao 1500 m so vụựi maởt bieồn neõn quanh naờm maựt meỷ. Vaứo muứa ủoõng, ẹaứ Laùt cuừng laùnh nhửng khoõng coự gioự muứa ủoõng baộc neõn khoõng reựt buoỏt nhử ụỷ mieàn Baộc.
Dửùa vaứo voỏn hieồu bieỏt, hỡnh 3 & muùc 2, caực nhoựm thaỷo luaọn theo gụùi yự cuỷa GV
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm trửụực lụựp
HS trỡnh baứy tranh aỷnh veà ẹaứ Laùt maứ mỡnh sửu taàm ủửụùc
Quan saựt tranh aỷnh veà hoa, traựi, rau xanh cuỷa ẹaứ Laùt, caực nhoựm thaỷo luaọn theo gụùi yự cuỷa GV
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn trửụực lụựp
__________________________________________________
Khoa học
Tiết 20: nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số tính chất của nước bằng cách : Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước
- Nêu được ví dụng về ứng dụng của một số tính chất của trong đời sống: làm máI nhà đóc cho nước mơa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,
II. Đồ dùng dạy học :
Hình vẽ trang 42, 43 SGK
Chuẩn bị theo nhóm :
2 ly thủy tinh giống nhau, 1 ít sữa tươi
1 chai,1 cốc, 1 khăn lau, 1 túi nilon, 1 tấm kính và 1 khay đựng nước
1 ít đường, muối, cát ... và thìa
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên ?
- Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước ?
2. Bài mới:
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
- Yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa ra quan sát và làm theo yêu cầu ở trang 42 SGK (ý 1. 2)
- GV đi tới các nhóm để giúp đỡ HS sử dụng các giác quan của mình phát hiện ra cốc sữa, cốc nước.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, GV ghi bảng.
- Qua HĐ này, em thấy nước có những tính chất gì ?
* Lưu ý : Không được ngửi và nếm khi chưa biết chắc chất đó có độc hay không.
HĐ2: Phát hiện ra hình dạng của nước
- Yêu cầu các nhóm đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh đặt lên bàn
- Yêu cầu từng nhóm tập trung quan sát 1 cái chai hoặc 1 cái cốc, sau đó đặt nó ở các vị trí khác nhau và kết luận hình dáng nó có thay đổi không
- Nêu vấn đề : Nước có hình dạng nhất định không ?
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận về hình dạng của nước
- Gọi đại diện nhóm trình bày
HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và nhận xét kết quả
- Gọi đại diện nhóm trình bày, GV ghi bảng.
- Nêu ứng dụng của tính chất này trong cuộc sống ?
HĐ4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với 1 số vật
- Yêu cầu các nhóm tự làm thí nghiệm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
+ Kể tên 1 số vật cho nước thấm qua hoặc không cho nước thấm qua ?
+ Nêu ứng dụng của tính chất này ?
HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- Dặn học thuộc các tính chất của nước, làm lại các thí nghiệm và chuẩn bị dụng cụ cho bài 21
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Nhóm 4 em làm việc
cốc nước : trong suốt, không màu và có thể nhìn thấy chiếc thìa để trong cốc ; cốc nước nếm không có vị, ngửi không có mùi.
cốc sữa : màu trắng đục nên không nhìn rõ chiếc thìa trong cốc, nếm có vị ngọt và ngửi có mùi của sữa.
- Đại diện nhóm trình bày.
trong suốt, không màu, không mùi, không vị
- Các nhóm đặt chai, lọ, cốc lên bàn.
- HS làm theo yêu cầu và KL : Đặt ở bất kì vị trí nào thì hình dạng của chúng vẫn không thay đổi.
ề Chúng có hình dạng nhất định.
- Các nhóm làm thí nghiệm bằng nhiều cách khác nhau.
Nước không có hình dạng nhất định.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm thí nghiệm.
Đổ nước lên tấm kính nằm nghiêng: nước chảy từ nơi cao xuống nơi thấp.
Đổ nước lên tấm kính nằm ngang : nước chảy lan ra khắp mọi phía.
lợp mái nhà nằm nghiêng, lát sàn nhà VS, sân, đặt máy nước ...
Đổ nước vào túi nilông
Nhúng khăn lau vào nước
ề Nước thấm qua một số chất.
- HS trả lời.
làm áo mưa, lợp nhà ...
lọc nước ...
- Cho đường, muối, cát vào 3 cốc khác nhau rồi khuấy đều lên. Nhận xét, rút ra kết luận.
Nước có thể hòa tan 1 số chất như muối, đường.
- 3 em đọc.
- Lắng nghe
____________________________________________________
Kĩ thuật
KHÂU VIềN ĐƯờNG GấP MéP VảI
BằNG MũI KHÂU ĐộT ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
-HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Với HS khéo tay : Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải )
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
+Len (hoặc sợi), khác với màu vải.
+Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì..
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Gấp và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu (mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và đường khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.Thực hiện đường khâu ở mặt phải mảnh vải).
-GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
-GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu hỏi HS nêu các bước thực hiện.
+Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2.
+Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải.
-GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải.
-GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
-GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK
* Lưu ý:
Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai.
-Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, 3 và quan sát H.3, H.4 SGK và tranh quy trình để trả lời và thực hiện thao tác.
-Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Khâu lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải. Khâu viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của vải( HS có thể khâu bằng mũi đột thưa hay mũi đột mau).
-GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. Chuẩn bị tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát và trả lời.
-HS quan sát và trả lời.
-HS đọc và trả lời.
-HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
-HS lắng nghe.
-HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện thao tác.
-Cả lớp nhận xét.
-HS thực hiện thao tác.
___________________________________________________________________________
Xuân Phú, ngàytháng..năm 2010
BGH nhận xét, kí duyệt
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- buoi 1 tuan 10.doc