I. Mục đích yêu cầu:
1. Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn .
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
50 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Năm học 2010 – 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm bảng con: - Bài 4/13:
- Kiến thức:Củng cố cách so sánh các số có nhiều chữ số.
* Sai lầm của HS:
- Viết số chưa đẹp.
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố ( 3-5' )
- Hình thức :Trả lời miệng
- Kiến thức : Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số?
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn
Tiết thứ 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN
I. Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(2-3’):
- Khi kể hành động của nhân vật, em cần chú ý gì?(nghĩa, Trang)
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(1-2’): Tính cách của nhân vật không chỉ bộc lộ qua hành động mà còn thể hiện qua hình dáng. Vì vậy, việc tả ngoại hình của nhân vật phần nào giúp cho chúng ta biết được tính cách của nhân vật đó. Bài TLV hôm nay sẽ giúp các em...
b. Hình thành khái niệm(13-15’):
* Nhận xét:
- Nêu những yêu cầu của phần nhận xét?
- GV nhận xét, chữa.
-> Kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
* Ghi nhớ/ 24.
c. Luyện tập(17-19’):
Bài 1/24.
- Bài 1 yêu cầu gì?
- HS đọc toàn bộ phần nhận xét.
- HS nêu.
- HS làm theo nhóm đôi.
- HS trình bày.
+ ý 1: Chị Nhà Trò có những đặc điểm ngoại hình:
- Sức vóc: gầy yếu, bự những...
- Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn.
- Trang phục: áo thâm dài...
+ ý 2: Ngoại hình chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
- HS đọc.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS trình bày.
Khi miêu tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những nét tiêu biểu để làm nổi bật những nét tính cách của nhân vật.
Bài 2/ 24
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc nhóm đôi: kể miệng.
- HS kể trước lớp.
-> Khi kể hành động của nhân vật cần xen miêu tả ngoại hình để bài văn thêm sinh động.
3. Củng cố, dặn dò(2-4’):
- Đọc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 Địa lý
Tiết thứ 2: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục tiêu: HS biết:
- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn. Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng
III. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ 1: Khởi động ( 2-3’)
- Kiểm tra: Nêu các bước sử dụng bản đồ?(Toàn,minh)
- Giới thiệu bài: ... ghi tên bài.
2. HĐ 2: Làm việc cá nhân ( 9-10’)
* Mục tiêu: - HS nắm được vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn và đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn.
* Cách tiến hành:
Bước 1: - Đọc SGK mục 1/70 + 71 và quan sát lược đồ hình 1.
Bước 2:
- HS chỉ trên lược đồ tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ.
- Dãy Hoàng Liên Sơn có đặc điểm gì ?
à Kết luận: Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi chính ở phía Bắc nước ta ...
3. HĐ 3:Thảo luận nhóm( 9-10’)
- HS đọc mục 1/71 + quan sát lược đồ H1, H2.
- Cho biết độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng ?
- Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên bản đồ ?
- HS lên chỉ.
- Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc ?
- Cao ...
- Quan sát H2, mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng ?
- Đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù che phủ.
à Đỉnh Phan-xi-păng là đỉnh núi cao ...
4. HĐ 4: Làm việc cả lớp( 9-10’)
* Mục tiêu:
- HS nắm được khí hậu lạnh quanh năm của Hoàng Liên Sơn.
- HS nắm được một số phong cảnh đẹp của Hoàng Liên Sơn (Sa Pa).
* Cách tiến hành:
- HS đọc mục 2/71.
- HS đọc thầm câu hỏi SGK in nghiêng.
- Chỉ vị trí của Sa Pa trên hình 1 ?
- Hoàn thành bài 4 .
- HS chỉ
- HS làm nháp, trình bày
à Kết luận: Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp ...
5. HĐ 5: Củng cố, dặn dò ( 2-3’)
- GV tổng kết: HS đọc phần đóng khung/ 72.
- Chuẩn bị bài sau: + Đọc trước bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
+ Sưu tầm tranh ảnh về các dân tộc.
___________________________
Tiết 3: Toán
Tiết thứ 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn .
-Cả lớp làm bài 1,2,3(cột 2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ (3-5' )
- HS làm bảng con: so sánh 2 số: 543678 và543769?
- HS nêu cách so sánh, chỉ ra các hàng trong 2 số vừa so sánh?(Đào, Anh, Hoàng,)
HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới ( 13-15' )
a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: ...ghi tên bài.
b- HĐ2.2: Giới thiệu lớp triệu.
- GV yêu cầu viết bảng con các số 1000; 10000; 100000;
- GV giới thiệu 10 trăm nghìn gọi là một triệu.
1 triệu viết là 1000000000
- Đếm xem 1 triệu có bao nhiêu chữ số 0?
- GV giới thiệu 10 triệu còn gọi là 1 chục triệu.
- Hãy viết bảng con số 10 triệu?
- Tương tự viết số 100 triệu.
- GV giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu.
- Lớp triệu gồm những hàng nào?
- Nêu các hàng các lớp từ bé đến lớn?
- HS viết bảng con
- HS nêu
- Có 6 chữ số 0.
- HS viết.
- HS đọc, nêu cách viết.
- HS viết bảng con, đọc nêu cách viết.
- HS đọc lại các số đã viết.
- Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập, thực hành ( 15-17' )
*Làm miệng - Bài 1/13:
Kiến thức: Củng cố cách đếm thêm các số tròn triệu.
* Làm SGK: - Bài 2/13:
- Kiến thức: Củng cố cách viết các số tròn triệu vào chỗ chấm.
- Chốt:Số 2 trăm triệu viết như thế nào?
* Làm vở : - Bài 3/13:
- Kiến thức: Củng cố cách viết các số thuộc lớp triệu, lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Chốt: Số chín trăm triệu có mấy chữ số 0?
* Làm SGK: - Bài4/14:
- Kiến thức: Củng cố cách phân tích các số thuộc lớp triệu theo các hàng.
- Chốt: Lớp triệu gồm những hàng nào?
* Sai lầm của HS:
- Viết thiếu chữ số 0 ở các số lớn.
- Viết số chưa đẹp.
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố ( 3-5' )
- Hình thức : Bảng con
- Kiến thức : Viết số 378456100. Đọc số trên? Chỉ các chữ số thuộc các hàng nào?
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________
Tiết 4: Khoa học
Tiết thứ 4 CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN,
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. Mục tiêu: HS có thể:
- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò của thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
II. Đồ dùng dạy học: Hình SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ Khởi động(2-3’)
- Kiểm tra: Các cơ quan nào tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người ?(Ước, Vương )
- Giới thiệu bài: GV ghi tên bài.
2. HĐ 2: Tập phân loại thức ăn ( 9-10’)
* Mục tiêu:
- HS biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
* Cách tiến hành:
Bước 1: HS quan sát hình SGK/10.
- Kể tên thức ăn, đồ uống bạn thường dùng vào các bữa : sáng, trưa, tối ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV ghi bảng phụ
- HS kể miệng.
- HS đọc câu hỏi 2,3/10
- HS thảo luận theo nhóm đôi .
- Đại diện nhóm trình bày
à Kết luận: Mục bạn cần biết SGK
- HS đọc.
3. HĐ 3: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.( 9-10’)
* Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp.
- HS quan sát hình/11 + đọc thầm câu hỏi/11.
- HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- HS trình bày câu trả lời
à Kết luận: Mục: Bạn cần biết/11.
4. HĐ 4: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.( 9-10’)
* Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: HS làm việc cá nhân với : bài 3, 4/7.
- Bước 2: HS trả lời
à Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật.
5. HĐ 5: Củng cố, dặn dò
- HS học thuộc mục Bạn cần biết/10 + 11.
File đính kèm:
- Giao an cac mon lop 4 nam hoac 2011 2012.doc