I. Mục tiêu: Giỳp HS ụn tập về :
- Củng cố về các đơn vị đo diện tích đó học và mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đó.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Lờn lớp :
11 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn lớp 4 – Năm 2009 - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị cho kiểm tra học kì 2.
a. góp vui, mua vui...
b.vui lòng, vui mừng, vui sướng...
c. vui vẻ, vui tươi, vui tính...
d. vui vui, vui nhộn...
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS tiến hành chơi.
Khoa học + lịch sử:
GV bộ môn dạy và soạn
Ngày soạn: 9.5.2009
Ngày giảng: 13.5.2009
Thể dục:
GV bộ môn dạy và soạn
Toán: ôn tập về hình học(TT)
I. Mục tiêu: SGV
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập
Bài 1: HS quan sát hình vẽ SGK thực hiện theo yêu cầu của bài tập.
- HS nêu miệng kết quả, trình bày, cả lớp nhận xét.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HS đọc bài, thảo luận theo nhóm 2.
- HS trình bày đáp án, nêu cách giải
- GV củng cố: Tìm diện tích HCN- vận dụng công thức tính diện tích HCN để tính chiều dài.
Bài 3: HS đọc ND bài toán.
- HS tự giải bài vào vở, 1 hS làm bảng.
- GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS.
Bài 4: HS đọc ND bài toán
GV hướng dẫn:
+ Tìm diện tích HBH
+ Tìm diện tích HCN
+ Tính tổng diện tích của hai hình đó.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng
- GV chữa bài.
Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ cách tính diện tích và chu vi của các hình đã học. CB cho kiểm tra
A B
C
D E
AB // DE
Diện tích HCN bằng diện tích HV nên diện tích HCN là:
8 x 8 = 64(cm2)
Chiều dài HCN là: 64 : 4 = 16(cm)
Chu vi HCN: ( 5 + 4) x 2 = 18(cm)
Diện tích HCN: 5 x 4 = 20(cm2)
Đáp số: 18 cm; 20 cm2
Diện tích HBH: 3 x 4 = 12(cm2)
Diện tích HCN: 3 x 4 = 12(cm2)
Diện tích hình H là:
12 + 12 = 24(cm2)
đáp số: 24cm2
Kể chuyện: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: SGV
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề bài.
HS chuẩn bị trước truyện.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã học về người có tinh thần lạc quan yêu đời.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề bài bảng lớp.
Đề bài: Kể về một người vui tính mà em biết.
- HS đọc đề bài.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý SGK.
- HS tiếp nối nhau nói nhân vật mình chọn kể.
* HS thực hành kể chuyện
- HS kể theo nhóm, trao đổi về ND ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp. Nói ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp cùng trao đổi giao lưu cùng bạn kể
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập kể cho người thân cùng nghe.
- 2 HS thực hiện
-2 HS đọc lại đề bài
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS thực hiện theo nhóm 2.
- 5- 7 HS thi kể trước lớp.
Tập đọc: ăn" mầm đá"
I. Mục tiêu: SGV/ 279
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Nêu ND của bài
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề bài bảng
a. Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài(2- 3 lần)
- GV kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ khó(nếu có) kết hợp giải nghĩa từ khó ở SGK
- HS luyện đọc theo nhóm
- HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
- Vì sao chúa Trịnh muốn món ăn" mầm đá"?
- Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa thế nào?
- Cuối cùng chúa có ăn được mầm đá không? vì sao?
- Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?
- Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
c. Đọc diễn cảm
- 3 HS đọc lại toàn bài theo cách phân vai.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn:
Thấy chiếc lọ đề hai chữ"đại phong"......vừa miệng đâu ạ.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS thi đọc diễn cảm toàn bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu ND của bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
- 2 HS thực hiện
- 4 HS đọc tiếp nối nhau
- HS đọc nhóm 2
- 2 HS đọc lại cả bài
- Vì chúa ăn gì cũng không thấy ngon miệng, mầm đá là món ăn lạ thì muốn ăn.
- Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình chuẩn bị 1 lọ tương...
- Chúa không ăn được món mầm đá vì thật ra không hề có món đó.
- Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon.
- Trạng Quỳnh rất thông minh...
- HS thực hiện thoe yêu cầu
- Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
Mĩ thuật:
GV bộ môn dạy và soạn
Ngày soạn: 11.5.2009
Ngày giảng: 14.5.2009
Thể dục:
GV bộ môn dạy và soạn
Toán: ôn tập về tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu: SGV
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập
Bài 1: Tìm trung bình cộng các số sau
- HS làm bảng con, nêu cách tìm số trung bình cộng.
- GV củng cố lại cách tìm số trung bình cộng.
Bài 2: HS đọc bài toán, thực hiện theo nhóm 2.
- HS trình bày miệng bài toán.
- GV nhận xét, ghi kết quả đúng bảng lớp.
Bài 3: HS đọc bài
- GV hướng dẫn: + Tìm tổ 2
+ Tìm tổ 3
+ Trung bình cả 3 tổ.
- HS giải bài vào vở, 1 HS chữa bài.
- GV nhận xét chung.
Bài 4: Thực hiện tương tự như bài 3
- HS thực hiện giải bài vào vở
- GV chấm, chữa bài của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.
a. (137 + 248 + 395) : 3 = 260
b. (348+219+560+725) : 4 = 463
trung bình số dân tăng hàng năm (158 + 147 + 132 + 103 + 95) : 5 = 127(người).
Tổ 2 góp được là: 36 + 2 = 38(vở)
Tổ 3 góp được là: 38 + 2 = 40(vở)
TB cả 3 tổ:
(36 + 38 + 40): 3 = 38(vở)
3 ô tô đầu chở được:
16 x 3 = 48(máy)
5 ô tô sau chở được
24 x 5 = 120(máy)
Trung bình mỗi ô tô chở được
(48 + 120) : (3 + 5) = 21(máy)
Tập làm văn: trả bài văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu: SGV/ 281
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GV nhận xét chung
- HS đọc lại đề bài ghi ở bảng lớp.
- GV nhận xét về ưu điểm, khuýêt điểm của bài.
- Thông báo điểm cho HS.
- GV trả bài
2. Hướng dẫn HS chữa lỗi
- HS đọc lời nhận xét của GV tự sữa lỗi.
- HS đổi vở dò bài cùng bạn.
- HS lên bảng chữa lỗi.
3. Học tập những đoạn văn hay.
- GV đọc một số đoạn văn hay.
- HS trao đổi, thảo luận tìm cái hay học tập.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
- 2 HS đọc lại đề bài.
- HS lắng nghe.
- HS đổi vở nhóm 2
- HS thảo luận nhóm 2
Luyện từ và câu: thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
I. Mục tiêu: SGV/283
II. Đồ dùng dạy học: phiếu BT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS làm bài 3 tiết lạc quan- yêu đời
2. Bài mới
a. Phần nhận xét:
Bài 1,2: HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm 2, trình bày ý kiến.
- GV kết luận chung
b. Phần ghi nhớ: SGK
- HS nhắc lại ghi nhớ, cho VD cụ thể
c. Phần luyện tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu(tìm trạng ngữ chỉ phương tiện)
- HS trình bày miệng, nêu các trạng ngữ chỉ phương tiện có trong câu và nói cách đặt câu hỏi tìm TN đó.
Bài 2: Viết một đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
- HS làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau trình bày đoạn viết, chỉ rõ trạng ngữ có ở trong bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra.
- HS thực hiện
ý 1: các TN đó trả lời câu hỏi: Bằng cái gì? với cái gì?
ý 2: cả 2 TN đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
- 3 HS nhắc lại ghi nhớ, cho VD
a. Bằng một giọng thần tình...
b. Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo...
- HS thực hiện theo yêu cầu
Tập làm văn: điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu: SGV/284
II. Đồ dùng dạy học: mẫu điện chuyển tiền...
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 2HS đọc lại thư chuyển tiền. ND
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài
GV giải nghĩa chữ viết tắt trong điện chuyển tiền đi
Cả lớp nghe GV hướng dẫn cách điền mẫu Điện chuyển tiền đi:
- Họ tên người gửi
- Địa chỉ: nơi ở của GĐ em
- Số tiền gửi
- Họ tên người nhận
- Địa chỉ : nơi ở của người nhận
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài
GV giải nghĩa các từ khó, các chữ viết tắt..
Lưu ý: - tên các báo đặt cho mình, ông bà, cha mẹ..
- Thời gian đặt mua báo
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những tờ giấy in sẵn
HS thực hiện
- Cả lớp làm việc cá nhân
- HS đọc trứơc lớp mẫu Điện chuyển tiền đã điền đầy đủ thông tin
HS làm bài vào vở
Ngày soan:12.5.2009
Ngày giảng:15.5.2009
Toán: Ôn tập và tìm hai số khi biết tổng và hiệu
I. Mục tiêu: SGK
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện tập
Bài 1: HS đọc đề
Cả lớp làm vở. 1HS đọc kết quả
Bài 2: HS đọc đề - làm vở
GV nhận xét - sửa bài
Bài 3: HS đọc đề - làm vở
GV nhận xét - sửa bài
2. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra.
Tổng
318
1945
3271
Hiệu
42
87
493
s. lớn
180
1016
1882
s.bé
138
929
1389
Giải: đội thứ nhất trồng được:
( 1375 + 285) : 2 = 830 ( cây)
Đội thứ hai trồng được:
1375 - 830 = 545 ( cây)
đáp số: đội1: 830 cây
Đội 2: 545 cây
Giải: Nữa chu vi là: 530:2=265 m
Chiêù rộng :(265 - 47): 2 =109 m
Chiều dài: 109 + 47 = 156 m
Diện tích thử ruộng là:
156 x 109 = 17004 ( m2)
Đáp số: 17004 m2
Sinh hoạt: Đội
I. Mục tiêu:- Củng cố lại cách sinh hoạt đội.
- Ban cán sự chi đội tổ chức sinh hoạt( nhận xét đánh giá các hoạt động..)
- GD tính tích cực trong hoạt động tập thể.
II. Hoạt động lên lớp:
* Ôn lại cách sinh hoạt đội.
* GV nhận xét chung hoạt động.
- Đi học đều, đúng giờ, có ý thức trong học tập.
- Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
- Trang phục gọn gàng, đúng quy định.
Tồn tại: Hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp vẫn còn: Văn Cường, Mạnh Cường
Một số bạn vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ, gọn gàng: Tuấn, Mạnh Cường, Quân.
Một số bạn chưa học thuộc chương trình rèn luyện đội viên.
* Kế hoạch tuần tới
+ Duy trì các hoạt động.
+ Tiếp tục học chương trình RLĐV.
+ Hoàn thành kế hoạch của đội.
+ Lao động chăm sóc cây.
+ Tiếp tục thu các khoản theo quy định.
- HS sinh hoạt văn nghệ.
Âm nhạc + Lịch sử+ Kĩ thuật: GV bộ môn dạy và soạn
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 34.doc