Giáo án Các môn lớp 4 – Năm 2009 - Tuần 29

 I. Mục tiêu: SGV/258

 - HS tự củng cố các kiến thức về dạng toán: tìm hai số khi biết tổng và tỉ số

 II. Hoạt động dạy học:

 

doc16 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn lớp 4 – Năm 2009 - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à em chọn để tóm tắt. - HS suy nghĩ, nêu tiếp sức nhau. Bài 3: HS nêu yêu cầu Đọc một tin trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong và tóm tắt tin đó bằng một vài câu. - HS đọc thầm bản tin, suy nghĩ làm bài cá nhân. - HS trình bày tiếp sức nhau. - GV nhận xét, chốt ý đúng 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị cho tiết sau - HS thực hiện - 2 HS đọc tiếp nối nhau - HS nêu đoạn mình chọn để tóm tắt. VD: mẫu a Tại Vát-te-rát, Thuỵ Điển, có một khách sạn treo trên ngọn cây sồi cao 13m dành cho những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ. Giá 1 phòng nghỉ khoảng hơn 6 triệu đồng một người/ ngày VD: mẫu a khách sạn trên cây sồi - HS thực hiện theo yêu cầu Luyện từ và câu: giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị I. Mục tiêu: SGV/196 HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu BT 2,3 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Em hiểu thế nào là du lịch? Thế nào là thám hiểm? 2. Bài mới: GV giới thiệu, ghi đề bài vào vở a. Phần nhận xét: Bài 1: HS nêu yêu cầu HS đọc mẫu chuyện Bài 2: Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẫu chuyện trên. - HS thảo luận nhóm 2, trình bày. Bài 3: Nhận xét về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa. - HS suy nghĩ, nêu ý kiến. - GV chốt ý đúng. Bài 4: Theo em, như thế nào là lịch sự khi nêu yêu cầu, đề nghị? - HS nêu ý kiến, GV chốt ý đúng. b. Phần ghi nhớ: SGK/111 - HS nêu ghi nhớ. c. Phần luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập( khi muốn mượn bạn cái bút, em có thể chọn những cách nói nào?) - HS suy nghĩ nêu ý kiến của mình. - GV chốt lại cách nêu yêu cầu, đề nghị phải giữ phép lịch sự. Bài 2: Khi muốn hỏi giờ người lớn tuổi, em chọn cách nói nào? - thực hiện tương tự bài 1 Bài 3: So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Hãy cho biết những câu ấy giữ hoặc không giữ phép lịch sự. - HS thảo luận nhóm 4, trình bày ý kiến của nhóm. - GV phân tích các ý kiến để HS hiểu rõ hơn. Bài 4: đặt câu khiến phù hợp cho các tình huống sau - HS làm bài vào vở, trình bày bài làm của mình. - GV chấm bài, nhận xét bài làm của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại kiến thức đã học - Dặn HS cần phải biết giữ phép lịch sự trong giao tiếp hàng ngày. - HS thực hiện - 3 HS đọc. - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trể giờ học rồi. + Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. - Cháu chào bác Hai ạ! Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé... - Bạn Hùng không giữ phép lịch sự khi nêu yêu cầu, đề nghị. - Bạn Hoa giữ phép lịch sự khi nêu yêu cầu, đề nghị. - Cần có cách xưng hô phù hợp... - 3 HS nêu ghi nhớ SGK b. Lan ơi, cho tớ mượn cái bút! c. Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không? c. Bác ơi, bác làm ơi cho cháu biết mấy giờ rồi! d. Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ! Những câu khiến giữ phép lịch sự: a. Lan ơi, cho tớ về với! b. Chiều nay, chị đón em nhé! c.Theo tớ, cậu không nên nói như thế! d. Bác mở giúp cháu cái cửa này với! - HS thực hiện vào vở. Chiều: Tập làm văn: cấu tạo bài văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: SGV/199 II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh SGk- tranh một số vật nuôi trong gia đình. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS đọc lại tóm tắt bản tin trên báo nhi đồng hoặc thiếu nhi mà em sưu tầm được. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề bài bảng a. Phần nhận xét: Bài 1: HS nêu yêu cầu( đọc bài: con mèo hung) - HS đọc bài. Bài 2: Phân đoạn bài văn trên - HS nêu đoạn văn có trong bài. Bài 3: Nêu ND chính của mỗi đoạn - HS thảo luận nhóm 4, trình bày. Bài 4: Nhận xét về cấu tạo bài văn miêu tả con vật. - HS nêu, GV chốt ở bảng b. Phần ghi nhớ: SGK - HS đọc ghi nhớ SGK c. Luyện tập: Lập dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà(gà, chim, chó, lợn, trâu, bò...). - HS nêu tên con vật nuôi mình định tả. - HS làm bài vào giấy nháp. - HS trình bày bài làm của mình. - GV chốt dàn ý chính. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị cho tiết sau: LT quan sát con vật. - HS thực hiện - 3 HS đọc bài con mèo hung. đoạn 1: "Meo, meo"....với tôi đấy. đoạn 2: tiếp cho đến...đáng yêu. đoạn 3: tiếp ...một tí. đoạn 4: còn lại 1. giới thiệu con mèo. 2. tả hình dáng con mèo. 3. tả hoạt động, thói quen của mèo 4. cảm nghĩ về con mèo. Gồm có 3 phần... - 3 HS nêu ghi nhớ - HS thực hiện Luyện toán: ôn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - HS nắm chắc kiến thức đã học để vận dụng vào giải toán. - Rèn ý thức trong học toán. II. Hoạt động dạy học: 1. Ôn kiến thức: Nêu cách giải bài toán dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. 2. Luyện tập: Bài 1: Bố cao hơn con 68 cm. Tỉ số chiều cao của bố và chiều cao của con là 5 : 3. Tính chiều cao của bố. - HS đọc bài toán, tự tóm tắt bài toán vào vở. - 1 HS giải bảng lớp, cả lớp nhận xét. - GV chốt lại cách giải bài toán dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Tóm tắt: Bố: 68 cm Con: Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2( phần) Tuổi của bố là: 68 : 2 x 5 = 170(cm) Đáp số: 170 cm Bài 2: Một trường tiểu học có số học sinh gái ít hơn số học sinh trai là 120 học sinh. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái, biết rằng số học sinh gái bằng 5/7 số học sinh trai? - HS đọc bài. - GV hướng dẫn: Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? Vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu diễn bài toán. Giải bài toán theo yêu cầu. - HS tóm tắt và giải bài vào vở. - GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS. Tóm tắt: trai: 120 HS Gái: Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 5 = 2(phần) Số học sinh gái là: 120 : 2 x 5 = 300(học sinh) Số học sinh trai là: 300 + 120 = 420( học sinh) Đáp số: Gái: 300 học sinh Trai: 420 học sinh 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại kiến thức đã học. - Dặn HS ôn lại kiến thức chuẩn bị cho tiết luyện tập sau. Luyện chính tả: đường đi sa pa I. Mục tiêu: - Luyện viết đúng đoạn chính tả trong bài: Đường đi Sa pa(từ buổi chiều....đến sương núi tím nhạt) - có ý thức trong việc luyện viết, trình bày bài đúng, sạch, đẹp. II. Hoạt động dạy học: 1. Ôn kiến thức: HS đọc lại bài Đường đi Sa pa Nêu ND của bài. 2. Luyện viết: - GV đọc mẫu đoạn viết: Buổi chiều...đến sương núi tím nhạt. - Gọi 2 HS đọc lại đoạn viết - Nội dung đoạn viết nói gì? - HS đọc thầm lại bài, ghi nhớ những chữ, từ dễ viết sai. - GV đọc HS viết bảng con: vàng hoe, Hmông, Tu Dí, Phù Lá, sặc sỡ, dập dìu. - GV nhắc nhở HS trước khi viết bài. - GV đọc HS viết bài. - HS dò bài theo nhóm 2. - GV chấm một số bài, nhận xét bài viết của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện viết lại bài cho đẹp. Ngày soạn: 8.4.2009 Ngày giảng: 10.4.2009 Toán: luyện tập chung I. Mục tiêu: SGV/207 Luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS làm bài tập 4 tiết trước. 2. Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập( điền số thích hợp vào ô trống) - HS làm việc theo nhóm 2, trình bày kết quả và cách làm của nhóm. - Các nhóm khác nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: HS đọc yêu cầu. - HS làm vệc theo nhóm 4. Trình bày kết quả. - GV chốt kết quả đúng. Bài 3: HS đọc bài toán GV hướng dẫn giải: + Tìm tất cả có bao nhiêu túi. + Tìm số gạo 1 túi. + Tìm số gạo nếp trong 10 túi. + Tìm số gạo tẻ trong 12 túi. - HS giải bài vào vở, 1 HS giải bảng lớp. - GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS. Bài 4: GV đọc nội dung bài toán. - GV hướng dẫn: + Từ nhà An đến hiệu sách gồm có mấy phần? + Từ hiệu sách đến trường học gồm có mấy phần? + Vậy có tất cả là bao nhiêu phần? + Bài toán thuộc dạng toán gì đã học? - HS giải bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp. - GV chữa bài, nhận xét bài làm của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học, chuẩn bị cho luyện tập tiết sau. - HS thực hiện. Hiệu 2 số tỉ của 2 số Số bé Số lớn 15 2/3 30 45 36 1/4 10 48 Giải: vì số thứ nhất giảm đi 10 lần thì được số thứ hai nên ST2 bằng 1/10 ST1. Hiệu số phần bằng nhau là 10 - 1 = 9(phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820. Giải: số túi gạo hai loại là 10 + 12 = 22(túi) Số gạo mỗi túi là: 220 : 22 = 10(kg) Số gạo nếp là: 10 x 10 = 100(kg) Số gạo tẻ là: 10 x 12 = 120(kg) Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8(phần) đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là: 840 : 8 x 3 = 315(m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là: 840 - 315 = 525(m) Sinh hoạt: lớp I. Mục tiêu: - Củng cố lại hoạt động tuần qua. - Phương hướng cho tuần tới. II. Hoạt động dạy học: * HS cả lớp hát một bài. - Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần qua. - ý kiến của các thành viên trong lớp. - GV tổng hợp chung: Đi học đều, sĩ số đảm bảo 100%, một số em có ý thức vươn lên trong học tập: Q Tân, Sơn, Quang, Mai, Thuyên. Một số có ý thức trong phong trào VSCĐ: Mai, Thuyên, Tân... - Vệ sinh thân thể nhìn chung có tiến bộ, VS trường lớp sạch đẹp. - ý thức tham gia một số em tốt: Q Tân, Sơn... - Sách vở đồ dùng học tập bảo quản tương đối tốt: Mai Nhi, Thành, Nhật Tân... Tồn tại: VS thân thể chưa sạch: Tuấn, Vương, Tịnh, Quân. ý thức làm VS chưa cao: Sung, V Cường, Mạnh Cường. ý thức giữ gìn sách vở còn cẩu thả, sách bẩn, quăn góc: Sung, M Cường... Các khoản thu nộp chưa hoàn thành: Lý, Mai, Thuyên. * Kế hoạch tuần tới: Tiếp tục khắc phục các mặt hạn chế của tuần trước, nhằm nâng cao chất lượng học tập tới. Chuẩn bị tốt cho thi kể chuyện cấp trường. Hoàn thành sưu tầm tranh ảnh về Bác Hồ. Hoàn thành trang trí lớp học, chuẩn bị kiểm tra công nhận cuối năm. Tu chỉnh sách vở chuẩn bị kiểm tra xếp loại cuối năm. Hoàn thành công tác thu nộp. * HS vui văn nghệ. Âm nhạc + lịch sử: GV bộ môn dạy và soạn Chiều: GV bộ môn dạy và soạn

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 29.doc