Giáo án Các môn lớp 4 – Năm 2009 - Tuần 20
I. Mục tiêu: SGV/ 185
II. Đồ dùng dạy học: Bộ dồ dùng học toán
III. Hoạt động dạy học
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn lớp 4 – Năm 2009 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài tập ( câu tục ngữ sau nói lên điều gì?...)
- GV gợi ý HS trả lời:
+ Người " không ăn ngủ được" là người như thế nào?
+ Người "Ăn ngủ được" là người thế nào?...
- HS thảo luận nhóm 2, trình bày.
- GV chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ vừa học để vận dụng tốt vào cuộc sống.
- HS thực hiện.
a. TN chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chơi thể thao, nghĩ ngơi, ăn uống điều độ...
b. TN chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối...
VD: bóng đá, bóng chày, bóng chuyền, cầu lông, quần vợt, nhảy cao, nhảy xa...
a. Khoẻ như: voi, trâu, hùm.
b. Nhanh như: cắt, gió, chớp, điện, sóc...
+ Ăn ngủ được là người có sức khoẻ tốt.
+ Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
Chiều:
Tập làm văn: luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu: SGV/ 37
Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn dàn ý. Tranh minh họa một số nét đổi mới của địa phương
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. kiểm tra bài cũ
GV nhận xét sơ về bài kiểm tra.
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gọi đọc bài "Nét mới ở Vĩnh Sơn"
+ Bài văn giới thiệu những nét đổi mới ở địa phương nào?
Bài "Nét mới ở Vĩnh Sơn" là mẫu của một bài giới thiệu. Cô đã tóm tắt thành một dàn ý chung về bài giới thiệu.
Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung).
Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó
Bài 2: Gọi HS đọc đề của bài tập 2.
+ Các em chọn giới thiệu nét đổi mới nào của địa phương mình?
Gọi 1 HS giới thiệu mẫu.
HS thực hành giới thiệu theo nhóm đôi
Tổ chức cho HS thực hành giới thiệu.
Nhận xét và bình chọn HS giới thiệu hay, hấp dẫn...
c. Củng cố, Dặn dò.
Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà viết vào vở bài giới thiệu.
Treo các tranh ảnh về sự đổi mới của các địa phương.
Lắng nghe.
Một xã miền núi ở huyện Vĩnh Thạch
Người dân Vĩnh Sơn đã biết trồng lúa nước 2 vụ một năm
Nghề nuôi cá phát triển
Các em dựa vào dàn ý này để làm BT2. GV treo bảng tóm tắt gồm: mở bài, thân bài, kết bài
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sgk.
HS: phong trào trồng cây gây rừng, phát triển chăn nuôi, nghề phụ, phố phường sạch đẹp...
Lớp nghe nhận xét, bổ sung.
HS giới thiệu trong nhóm.
5 - 7 HS thi giới thiệu.
Luyện toán: ôn phân số và phép chia số tự nhiên
I. Mục tiêu: - củng cố lại phân số và phép chia số tự nhiên.
- HS vận dụng tốt vào việc làm bài tập.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn kiến thức:
GV đọc HS viết các phân số: 4/5, 7/15, 11/12...
- Viết 1 phân số: bé hơn 1, bằng 1, lớn hơn 1.
2. Luyện tập:
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số: 9 : 7, 8 : 5, 19 : 11, 3 : 3, 2 : 15
- HS làm bảng con, GV nhận xét.
- Củng cố lại phép chia số tự nhiên
Bài 2: Trong các phân số: 3/4, 9/14, 7/5, 6/10, 19/17, 24/24.
a. Phân số nào bé hơn 1?
b. Phân số nào bằng 1?
c. Phân số nào lớn hơn 1?
- HS làm bài vào vở, GV chấm một số bài, nhận xét.
Bài 3: viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1: 15, 23, 0, 1, 18, 80.
- HS viết nhanh vào vở nháp, 1 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét củng cố lại cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
Bài 4: viết một phân số: bé hơn 1, bằng 1, lớn hơn 1. HS làm bài vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại bài và xem bài ở tiết sau.
- HS thực hiện.
9 : 7 = 9/ 7, 8 : 5 = 8/5
phân số bé hơn 1: 3/4, 6/10, 9/14
Phân số bằng 1: 24/24
Phân số > 1: 7/5, 19/17
- 15/1, 23/1, 0/1, 1/1, 18/1
- HS tự làm.
Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể:Ai làm gì ?
I. Mục tiêu: - củng cố lại kiến thức về câu kể Ai làm gì?
- HS xác định đúng câu kể Ai làm gì để làm tốt bài tập.
- Vận dụng nhanh vào thực tế.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn kiến thức:
Xác định câu kể Ai làm gì trong đoạn văn sau: Cuộc sống quê tôi gắn với cây cọ. Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt thóc giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ để xuất khẩu. Chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.
2. Luyện tập:
Bài 1: Xác định bộ phận CN- VN trong các câu sau. Hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đó.
Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.
Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.
Bài 2: viết một đoạn văn ngắn kể về công việc trực nhật của tổ em ( trong đó có sử dụng câu kể ai làm gì).
- GV lưu ý HS khi viết bài:
+ Chỉ viết 1 đoạn văn ngắn, không phải viết cả bài.
+ Đoạn văn viết về công việc trực nhật của cả tổ chứ không phải của riêng mình em.
+ Đoạn văn viết phải có sử dụng câu kể ai làm gì?
- HS viết bài.
- HS trình bày viết của mình, cả lớp cùng GV nhận xét tuyên dương bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Ôn lại bài, chuẩn bị cho tiết sau.
- Các câu kể ở đoạn văn trên là câu số: 2, 3,4,5.
-Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
- Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.
- Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.
- HS làm bài vào vở.
Ngày soạn: 2.2.2009
Ngày giảng: 6.2.2009
Toán: Phân số bằng nhau
I. Mục tiêu: SGV/191
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy học: Hai băng giấy như bài học SGK.
Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Bài cũ: Gọi HS làm bài tập 3.
GV nhận xét, ghi điểm
b. Bài mới Giới thiệu bài: Ghi đề
1. Nhận biết hai phân số bằng nhau
Nhận biết 3 / 4 = 6 / 8
Y/c HS lấy ra hai băng giấy bằng nhau.
GV: Chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần ?
- Ta đã tô màu mấy phần của băng giấy?
GV: Chia băng giấy thứ 2 thành 8 phần bằng nhau, tô màu 6 phần.
+Ta đã tô màu mấy phần của băng giấy?
+Hãy so sánh phần được tô màu của cả hai băng giấy.
+Vậy 3/ 4 so với 6/ 8 thì như thế nào ?
* Nhận xét GV: Ta biết 3/ 4 = 6/ 8. Vậy làm thế nào để từ phân số 3/ 4 ta có được phân số 6/ 8 và từ 6/8 = 3/4
+Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì ?
+ Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì ?
HS đọc kết luận sgk về tính chất cơ bản của phân số.
2. Luyện tập
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài.
GV yêu cầu HS đọc 2 phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập.
Bài 2: HS tự tính giá trị của biểu thức.
+So sánh giá trị của:
18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4) ?
*Vậy khi ta nhân cả số bị chia và số chia của một phép chia, cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không?
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
50/ 75 = =
Làm thế nào để từ 50 có được 10 ?
Vậy ta điền mấy vào ?
HS tự làm bài tiếp, sau đó đọc bài làm
3. Củng cố, Dặn dò
GV yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ tính chất cơ bản của phân số và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
HS thao tác trên đồ dùng.
3/ 4 băng giấy.
6/ 8 băng giấy
Các phần đều bằng nhau.
- 3/ 4 = 6/ 8
HS thảo luận, phát biểu ý kiến:
3 3 x 2 6 ; 6 6 : 2 3
4 4 x 2 8 8 8 : 2 4
Ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
Ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
2 HS đọc trước lớp.
2HS lên bảng, lớp làm bảng con.
a) 18 : 3 = 6
(18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
Thương không thay đổi.
2 HS lên bảng, cả lớp làm vở
Để từ 50 có được 10 ta thực hiện
50 : 5 = 10.
Điền 15 vì 75 : 5 = 15
HS có thể viết vào vở:
Sinh hoạt: đội
I. Mục tiêu:- Củng cố lại cách sinh hoạt đội.
- Ban cán sự chi đội tổ chức sinh hoạt( nhận xét đánh giá các hoạt động..)
- GD tính tích cực trong hoạt động tập thể.
II. Hoạt động lên lớp:
* Ôn lại cách sinh hoạt đội.
* GV nhận xét chung hoạt động sau khi nghỉ tết
- Đi học đều, đúng giờ, có ý thức trong học tập.
- Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
- Trang phục gọn gàng, đúng quy định.
Tồn tại: Hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp vẫn còn: Văn Cường, Tuyên, Mạnh Cường
Vệ sinh trường lớp còn chậm, một số bạn chưa tự giác: Sung, Tịnh
Một số bạn chưa học thuộc chương trình rèn luyện đội viên. ý thức học sau tết chưa cao.
* Kế hoạch tuần tới
+ Duy trì các hoạt động.
+ Tiếp tục học chương trình RLĐV.
+ Hoàn thành kế hoạch của đội, viết thư UPU lần thứ 38.
+ Lao động chăm sóc cây.
+ Tiếp tục thu các khoản theo quy định.
- HS sinh hoạt văn nghệ.
Phần 2 Học AN Toàn giao thông
Bài 4: đi xe đạp an toàn (T2)
I. mục tiêu: Nh sách giáo viên (Trang 19)
Bổ sung: Giáo dục HS biết chấp hành đúng Luật GTĐB đảm bảo ATGT.
II. Chuẩn bị: Sơ đồ ngã t có vòng xuyến, và đoạn đờng nhỏ giao nhau với các tuyến đừơng chính. Biển báo giao thông và xe đạp.
III. lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. kiểm tra bài cũ:
? Trẻ em thì dùng loại xe đạp nh thế nào là đảm bảo an toàn?
? Khi đi xe đạp ngoài đờng cần thực hiện những qui định nào?
b. bài mới
1. giới thiệu bài: Ghi đề
Hoạt động1: Trò chơi giao thông.
Bớc 1: Chia nhóm theo 4 tổ và phân vị trí của 4 nhóm.
Bớc 2: GV hớng dẫn chơi.
GV giới thiệu vòng xuyến, tính hiệu đèn và các biển báo giao thông khác.
GV hớng dẫn HS đi xe đạp nh thế nào là an toàn đối với các loại đờng.
Bớc 3: HS tiến hành trò chơi: "Trò chơi giao thông"
Sau mỗi lần chơi, đánh giá và nhận xét.
Gv kết luận nhận xét, tuyên dơng các nhóm thực hiện đi xe đạp đúng qui định.
c. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học. Dặn dò chấp hành đúng Luật GTĐB và phải đảm bảo ATGT.
2 HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
HS chia tổ và đứng vào vị trí của từng tổ.
HS quan sát và lắng nghe.
HS thực hành trò chơi theo hiệu lệnh của giáo viên.
HS đáh giá và nhận xét các nhóm bạn cùng tham gia giao thông.
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 20.doc