I. Mục tiêu: SGV
- kĩ năng thực hiện chia thành thạo, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu bài tập
III. Hoạt động dạyhọc:
16 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn lớp 4 – Năm 2009 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 63 : 7 = 9
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại cách chia đã học, xem bài ở tiết sau.
Lớp thực hiện vở nháp.
Tập làm văn: luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 326
- HS biết thêm một số lễ hội, trò chơi ở địa phương. Từ đó càng thêm yêu quê hương mình
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Khi làm bài văn miêu tả em cần chú ý những gì?
- Đọc dàn ý tả 1 đồ chơi em thích.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài (HS đọc bài kéo co...)
+ Bài kéo co giới thiệu trò chơi của địa phương nào?
- HS thi thuật lại các trò chơi- nhận xét.
Bài 2: HS nêu yêu cầu(Hãy giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em).
a. Xác định yêu cầu của đề bài.
- HS quan sát 6 tranh minh hoạ
+ Nói tên những trò chơi, lễ hội có trong tranh vẽ.
- HS liên hệ ở địa phương mình.
b. Thực hành giới thiệu
- HS thực hành theo nhóm.
- HS thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV có thể giới thiệu thêm về một số trò chơi, lễ hội giúp HS có thêm hiểu biết về quê hương mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: viết bài văn tả 1 đồ chơi em thích.
- 1 HS nêu ghi nhớ.
- 2 HS đọc dàn ý của mình.
- làng Hữu Trấp, làng Tích Sơn.
(Trò chơi: thả chim bồ câu, đu quay, ném còm.
Lễ hội: hội cồng chiêng, hội hát quan họ, họi đua thuyền).
- HS tự liên hệ.
- HS thực hiện nhóm 2
- cá nhân thực hiện.
- HS lắng nghe.
Luyện từ và câu: câu kể
I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 328
- HS nắm chắc thế nào là câu kể để vận dụng vào thực tế được tốt hơn.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập 2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS làm lại bài tập 2, 3 ở tiết trước.
Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Phần nhận xét
Bài 1: HS đọc yêu cầu(câu im đậm trong đoạn văn dùng được làm gì?).
- HS đọc câu im đậm.
- HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ và trả lời theo yêu cầu của bài.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài(những câu còn lại dùng được làm gì?).
- HS đọc từng câu xem những câu đó dùng để làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu theo nhóm.
- Các nhóm trình bày, GV nhận xét.
Đây là các câu kể.
Bài 3: HS nêu yêu cầu
-HS đọc thầm bài và suy nghĩ trả lời, GV chốt lời giải đúng - ghi bảng.
+ Ba-ra-ba uống rượu đã say. Kể về Ba-ra -ba.
+ Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói. Kể về Ba-ra -ba.
+ Bắt được thàng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
Vậy thế nào là câu kể.
b. Phần ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ SGK
c. Phần thực hành:
Bài 1: HS đọc yêu cầu(tìm câu kể...)
- HS hoạt động nhóm, trình bày.
+ Chiều chiều, trên bãi thả... (kể sự việc)
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm. (tả cánh diều)
+ Chúng tôi vui sướng đến phát dại... (kể sự việc...)
+ Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. (tả tiếng sáo diều)
+ Sáo đơn...những vì sao sớm. (nêu ý kiến nhận định)
Bài 2: HS nêu yêu cầu (Đặt một vài câu kể)
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn từ 3-5 câu kể theo 1 trong 4 đề đã nêu.
- HS làm bài, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS hoàn chỉnh bài tập 2.
- Chuẩn bị bài ở tiết sau.
- 2 HS thực hiện
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nhưng kho báu ấy ở đâu?
- câu in đậm là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
- Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu, mô tả, kể về một sự việc. Cuối các câu trên có dấu chấm.
- HS nêu ý kiến.
- câu kể là câu dùng để kể, tả...
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS hoạt động nhóm 2, trình bày.
- HS làm bài vào vở, trình bày.
Luyện toán: chia cho số có ba chữ số
I. Mục tiêu: - Củng cố lại phép chia cho số có ba chữ số.
- HS nắm chắc cách chia cho số có ba chữ số để làm tính tốt hơn.
- Rèn kĩ năng chia.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức: Thực hiện đặt tính và tính.
3621 213 8000 308
1491 17 1840 25
0 300
2. Luyện tập:
Bài 1: HS thực hiện vào bảng con(đặt tính rồi tính)
2198 314 1682 209
0 7 119 7
Bài 2: tính bằng hai cách( HS làm nháp), 1 HS giải ở bảng lớp.
a. 2555 : 365 + 1825 : 365 = 7 + 5
= 12
2555 : 365 + 1825 : 365 = (2555 + 1825) : 365
= 4380 : 365
= 12
b. (5544 + 3780) : 252 = 9324 : 252
= 37
( 5544 + 3780) : 252 = 5544 : 252 + 3780 : 252
= 22 + 15
= 37
Bài 3: Người ta phải dùng 264 chuyến xe để chở hết 924 tấn hàng. Hỏi trung bính mỗi chuyến xe chở được bao nhiêu tạ hàng?
- HS đọc bài và tự giải bài vào vở, 1 HS giải bảng lớp.
- GV chấm, chữa , nhận xét bài làm của HS.
Bài giải: Đổi 924 tấn = 9240 tạ
Trung bình mỗi chuyến xe chở được là:
9240 : 264 = 35 (tạ)
Đáp số: 35 tạ
3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách chia đã học để làm tốt bài tập.
Luyện đọc: trong quán ăn "ba cá bống"
I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố kĩ năng đọc: đọc trôi chảy, liền mạch và biết cách đọc diễn cảm bài theo yêu cầu.
- Có ý thức trong việc rèn đọc của mình.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức:
- HS đọc tiếp nối nhau bài" trong quán ăn ba cá bống"
Nêu nội dung ý nghĩa của bài.
2. Luyện đọc:
- 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp sức bài theo đoạn. Chú ý rèn đọc từ, câu sai, khó đọc.
- HS đọc bài theo nhóm.
* HS đọc thầm toàn bài - TLCH
+ Bu-ra-ti-nô moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba? ( để tìm ra kho báu)
+ Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật?
Chui vào cái bình bằng đất trên bàn ăn...
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân NTN?
Chú bé gỗ bị cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô phát hiện...
* Thi đọc diễn cảm:
- HS đọc thể hiện toàn bài theo cách phân vai.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS đọc bài theo nhóm, thể hiện theo cách phân vai. Bình chọn nhóm đọc hay, đúng.
- Cá nhân thi đọc toàn bài theo cách phân vai. Bình chọn bạn đọc hay nhất lớp.
3. Củng cố, dặn dò: - Em học được điều gì qua bài học này?
- Bài này muốn nói với em điều gì?
- HS nêu ND ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài cho tốt hơn.
Sinh hoạt: đội
I. Mục tiêu:- Củng cố lại cách sinh hoạt đội.
- Ban cán sự chi đội tổ chức sinh hoạt( nhận xét đánh giá các hoạt động..)
- Nắm bắt hoạt động của tuần 17.
- GD tính tích cực trong hoạt động tập thể.
II. Hoạt động lên lớp:
* Ôn lại cách sinh hoạt đội.
* GV nhận xét chung hoạt động tuần qua.
- Đi học đều, đúng giờ, có ý thức trong học tập. Tiêu biểu có: Nhật Thành, Sơn, Q Tân
- Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
- Trang phục gọn gàng, đúng quy định.
Tồn tại: Hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp vẫn còn: Văn Cường, Tuyên, Mạnh Cường
Vệ sinh trường lớp còn chậm, một số bạn chưa tự giác: Sung, Tịnh
Trang phục chưa đúng quy định: Quang, Mạnh Cường.
Quên sách, đồ dùng học tập: Nhật Tân, Mai...
Các khoản nộp còn chậm, một số bạn chưa nộp: Mai, Lí, Thuyên, Vương...
* Kế hoạch tuần tới
+ Duy trì các hoạt động.
+ Tăng cường công tác tự học để chuẩn bị thi chất lượng học kì 1.
+ Tiếp tục học chương trình RLĐV.
+ Hoàn thành trang trí lớp học chuẩn bị đánh giá xếp loại thi đua học kì 1.
+ Lao động chăm sóc cây.
+ Tiếp tục thu các khoản theo quy định.
- HS sinh hoạt văn nghệ.
Ngày soạn: 15.12.2008
Ngày giảng: 19.12.2008
Toán: chia cho số có ba chữ số(tiết 2)
I. Mục tiêu: SGV
- HS nắm chắc cách chia cho số có ba chữ số, vận dụng tốt để làm các bài tập có liên quan
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS thực hiện đặt tính rồi tính
708 : 354 = 2 9060 : 453 = 20
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Thực hiện phép chia 41 535 : 195 (phép chia hết)
- GV viết bảng: 41 535 : 195 = ?
- HS thực hiện và nêu cách làm.
41 535 195 chia theo thứ tự từ trái sang phải
0253 213
0585
000 Vậy: 41535 : 195 = 213
b. Thực hiện phép chia 80120 : 245 (phép chia có dư)
thực hiện tương tự
80120 245 chia theo thứ tự từ trái sang phải.
0662 327
1720
005 Vậy: 80120 : 245 = 327(dư 5)
2. Luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài(đặt tính rồi tính)
62321 307 81350 187
0092 203 0655 435
921 0940
0 5
- Củng cố lại cách đặt tính rồi tính.
Bài 2: HS đọc yêu cầu(Tìm x)
x x 405 = 86265 89658 : x = 293
x = 86265 : 405 x = 89658 : 293
x = 213 x = 306
củng cố cách tìm các thành phần chưa biết.
Bài 3: HS đọc bài toán, tự giải bài.
GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS
Bài giải: Trung bình một ngày nhà máy đó sản xuất được số sản phẩm là:
49410 : 305 = 162(sản phẩm)
Đáp số: 162 sản phẩm
3. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại các cách chia đã học.
- Xem trước bài ở tiết sau.
- 2HS thực hiện
- HS làm bảng con.
- 1 HS thực hiện bảng lớp.
- HS làm bảng con, 2HS làm bảng lớp.
- HS làm vở nháp.
- HS giả bài vào vở, 1 HS giải bảng lớp.
Tập làm văn: luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu: SGV/330
- HS nắm chắc kiến thức để vận dụng làm tốt bài văn miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Tìm hiểu yêu cầu bài
- HS đọc đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích.
- Gọi HS đọc các gợi ý.
- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình.
b. Xây dựng dàn ý
+ Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em.
- Gọi HS đọc phần thân bài của mình.
- Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy dọc phần kết bài của em.
c. HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, thu vở chấm và nêu nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc bài.
- 2 HS thực hiện.
- 2 HS trình bày mở bài theo cách trực tiếp, 2 HS đọc mở bài theo cách gián tiếp.
- 1 HS giỏi đọc.
- 2 HS trình bày kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
- HS thực hiện ở vở.
Âm nhạc:
Đ/ C Liên dạy và soạn
Lịch sử:
Đ/ C Hạnh dạy và soạn.
Chiều:
GV bộ môn dạy và soạn
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 16.doc