Giáo án Các môn lớp 4 - Năm 2009 - Tuần 12

 I. Mục tiêu:

 - Giúp HS biết thực hiện phép nhân 1 số với một tổng, nhân một tổng với một số.

 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.

 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

 III. Hoạt động dạy học:

 

doc17 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn lớp 4 - Năm 2009 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách tính 36 x 23 GV gợi ý: HS nêu hai bước tính của phép nhân 36 x 23 = 36 x ( 20 + 3) b. Giới thiệu cách đặt tính và tính 36 - 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 nhớ 1. 3 nhân 3 x 23 bằng 9 thêm 1 bằng 10, viết 10. 108 - 2 nhân 6 bằng 12, viết 2 nhớ 1. 2 nhân 3 72 bằng 6 thêm 1 bằng 7, viết 7. 828 - Hạ 8. 0 cộng 2 bằng 2, viết 2. 1 cộng 7 bằng 8, viết 8 c. Giới thiệu: 108 gọi là tích riêng thứ nhất. 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang trái một cột vì nó là 72 chục... 3. Thực hành: Bài 1: HS đọc yêu cầu( đặt tính và tính), làm bảng con, 2 HS làm bảng lớp. - GV chữa bài. Củng cố lại cách làm cho HS Bài 2: HS nêu yêu cầu( Tính giá trị của biểu thức...) 45 x a với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 a= 26 thì 45 x a = 45 x 23 = 1170 Bài 3: HS đọc bài toán, tự giải bài.GV chấm, chữa bài Bài giải: Số trang của 25 quyển vở là: 48 x 25 = 1200(trang) Đáp số: 1200 trang Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và dặn về nhà. - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp bảng con - HS làm bảng con. 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 - HS nhắc lại cách đặt tính và tính. 86 157 x 53 x 24 258 628 430 314 4558 3768 - HS làm vở nháp, trình bày. Tập làm văn: kết bài trong bài văn kể chuyện I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 252 - HS biết cách lựa chọn kết bài phù hợp với khả năng của mình để làm văn tốt hơn. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu to kẻ bảng so sánh hai cách kết bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết TLV mở bài trong bài văn kể chuyện HS đọc phần mở bài theo cách gián tiếp(Hai bàn tay) 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. phần nhận xét: Bài 1: HS đọc truyện( ông trạng thả diều) Bài 2: Tìm đoạn kết bài của truyện Kết bài của truyện là: Thế rồi vua mở khoa thi...Đó là trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta. Bài 3: HS đọc ND bài tập(đọc cả mẫu) - HS suy nghĩ , thêm vào cuối truyện Ông trạng thả diều một lời đánh giá. Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài, GV dán phiếu ghi sẵn hai cách kết bài. HS suy nghĩ, so sánh Kết luận: có hai cách kết bài:Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. b. Phần ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ ở SGK c. Phần luyện tập Bài 1: HS đọc tiếp nối nhau bài tập. Thảo luận theo nhóm cho biết đó là những cách kết bài theo cách nào. Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài HS đọc truyện: Một người chính trực Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Tìm cách kết bài của truyện Bài 3: HS viết kết bài cho một trong hai câu chuyện trên theo cách kết bài mở rộng. - GV chấm điểm một số bài, nhận xét. - Gọi HS trình bày lại bài viết của mình. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại cách kết bài theo kiểu mở rộng cho 2 bài văn trên. - 2 HS nhắc ghi nhớ - 2 HS đọc mở bài của mình. - 2 HS đọc truyện - HS làm việc theo nhóm 2 - HS làm việc cá nhân VD: câu chuyện này giúp em càng thấm thía hơn lời của cha ông: Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững. - 3 HS đọc ghi nhớ - 5 HS đọc 5 cách kết bài. - HS theo nhóm 2. a kết bài không mở rộng. b, c, d , e kết bài mở rộng - HS đọc thầm truyện, suy nghĩ trả lời. Cả hai câu chuyện trên đều kết bài theo kiểu không mở rộng. - HS làm bài vào vở. Luyện từ và câu: Đ/ C Lệ Thuỷ dạy và soạn Khoa học: Đ/ c Lệ Thuỷ dạy và soạn Ngày soạn: 17.11.2008 Ngày giảng: 21.11.2008 đạo đức: hiếu thảo với ông bà, cha mẹ( tiết 1) I. Mục tiêu: - HS hiểu được công lao dạy dỗ, sinh thành của ông bà, cha mẹ. - Biết thực hiện những hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo. - Giáo dục HS kính yêu ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học: SGV- SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài mới: GV giới thiệu bài - GV bắt cho HS hát bài" Cho con" - nêu ND của bài. + Em có cảm nghỉ gì về tình yêu thương che chở của cha mẹ đối với mình? Hoạt động 1: thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng - HS xem một số bạn đóng tiểu phẩm - GV phỏng vấn HS vừa đóng + Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng? + Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình? GV kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. Hoạt động 2: Bài tập 1 SGK - GV nêu yêu cầu bài tập. - HS trao đổi theo nhóm. Các nhóm trình bày. GV kết luận: Các việc làm của bạn Loan(THb), Hoài(d) là thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Việc làm của bạn Sinh, bạn Hoàng là chưa hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Hoạt động 3: Bài tập 2 SGK - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Các nhóm thảo luận trình bày ý kiến, trao đổi. GV kết luận về ND của các bức tranh, tuyên dương các nhóm đã đặt đúng tên tranh. - GV mời HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động tiếp nối: GV nhận xét giờ học, chuẩn bị BT Bài tập 5, 6 cho tiết sau. - HS nêu ý kiến của mình. - Một số HS đóng tiểu phẩm - Vì Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà. - Bà vui vì tấm lòng thơm thảo của đứa cháu - HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận nhóm 4 - 3 HS đọc ghi nhớ Toán : luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số. - Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. - Tự giác trong khi làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Nêu cách nhân với số có hai chữ số Vận dụng tính: 86 x 53 34 x 44 2. Bài mới: GV giới thiệu bài Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập( đặt tính rồi tính) 17 428 2057 x 86 x 39 x 23 102 3852 6171 136 1284 4114 1462 16692 47311 Bài 2: HS nêu yêu cầu, làm phiếu theo nhóm m 3 30 230 m x 78 234 2340 17 940 Bài 3: HS đọc đề toán. GV chữa bài: 1giờ = 60 phút Trong 1 giờ tim người đó đập số lần là 75 x 60 = 4500(lần) Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là 4500 x 24 = 108 000(lần) Đáp số: 108 000 lần Bài 5: HS đọc bài tự làm bài - GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS Bài giải: Số HS của 12 lớp là: 30 x 12 = 360 (HS) Số HS của 6 lớp là: 35 x 6 = 210(HS) Tổng số HS của trường là: 360 + 210 = 570(HS) Đáp số: 570 HS 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS ôn lại phép nhân đã học. - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con. - HS làm bảng con, 3 HS làm bảng lớp. - HS làm việc theo nhóm 2 - HS thảo luận 1 giờ = ...phút HS giải bài theo nhóm 4, trình bày. - HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp Tập làm văn: kể chuyện kiểm tra viết I. Mục đích, yêu cầu: - HS thực hành viết 1 bài văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng yêu cầu của đề bài, có nhân vật, có sự vật, cốt truyện( mở bài, diễn biến, kết thúc) - Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật. - Vận dụng tốt điều đã học vào bài viết của mình. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy, bút làm bài kiểm tra. - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của một bài văn kể chuyện. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GV nêu yêu cầu của tiết học 2. GV ghi đề bài lên bảng Đề 1: kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu. Đề 2: Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca. Đề 3: Kể lại câu chuyện "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàungười Pháp hoặc người Hoa. - GV lưu ý HS về cách làm: + Chọn 1 trong 3 đề để viết. + Vận dụng các cách mở bài, kết bài để viết. + Chú ý cách trình bày bài, chữ viết... - GV theo dõi, hướng dẫn gợi ý cho HS làm bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. - 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đề - HS nêu đề bài mình chọn để viết - HS viết bài vào vở lịch sử: chùa thời lý I. Mục tiêu: SGV/ 31 - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ, tôn tạo, giữ gìn công trình kiến trúc của đất nước. II. Đồ dùng dạy học: Tranh chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật A-di-đà. Phiếu học tập của HS III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Lí Thái Tổ suy nghĩ NTN mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? 2. Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động 1: làm việc cả lớp + Vì sao nói: "Đến thời Lý, đạo phật trở nên thịnh đạt nhất?" Hoạt động 2: làm việc cá nhân - GV đưa ra bài tập. Điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư x + Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật - 1 HS - HS thảo luận nhóm 2 + Nhiều vua đã từng theo đạo phật. Nhân đân theo đạo phật rất đông. Kinh thành Thăng Long...có rất nhiều chùa. + Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã + Chùa là nơi tổ chức văn nghệ - GV chốt ý đúng. Hoạt động 3: làm việc cả lớp - GV treo tranh mô tả chùa một cột, chùa keo, tượng phật A-di-đà và khẳng định chùa là công trình kiến trúc đẹp. - GV yêu cầu HS mô tả ngôi chùa ở địa phương hoặc một ngôi chùa mà em biết 3. Củng cố, dặn dò: - Để cho các ngôi chùa ngày càng được nhiều nước biết đến và được công nhận là di sản văn hoá chúng ta cần phải làm gì? - HS đọc ND bài học SGK - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài 11 -HS làm bài vào phiếu, trình bày ý kiến của mình. - HS lắng nghe. - HS suy nghĩ, trình bày - Nhà nước ta cần phải trùng tu, tôn tạo, nâng cấp. Mặt khác tuyên truyền mọi cùng nhau bảo vệ, giữ gìn nét văn hoá của dân tộc. Sinh hoạt: đội I. Mục tiêu:- Củng cố lại cách sinh hoạt đội. - Ban cán sự chi đội tổ chức sinh hoạt( nhận xét đánh giá các hoạt động..) - Nắm bắt hoạt động của tuần 13. - GD tính tích cực trong hoạt động tập thể. II. Hoạt động lên lớp: * Ôn lại cách sinh hoạt đội. * GV nhận xét chung hoạt động tuần qua. - Đi học đều, đúng giờ, có ý thức trong học tập. Tiêu biểu có: Nhật Thành, Sơn, Tuấn - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. - Trang phục gọn gàng, đúng quy định. Tồn tại: Hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp vẫn còn: Văn Cường, Tuyên, Mạnh Cường Vệ sinh trường lớp còn chậm, một số bạn chưa tự giác: Sung, Quang Tân Trang phục chưa đúng quy định: Văn Cường. Quên sách, đồ dùng học tập: Nhật Tân, Mai... * Kế hoạch tuần tới + Duy trì các hoạt động. + Học chương trình RLĐV chuyên hiệu ATGT, chăm học + Tiếp tục trang trí lớp học. + Lao động chăm sóc cây. + Tiếp tục thu các khoản theo quy định. - HS sinh hoạt văn nghệ.

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 12.doc
Giáo án liên quan