I. Mục tiêu
- HS đọc lưu loát, trôi chảy cả bài: “Thưa chuyện với mẹ”.
- Đọc phân biệt lời nhân vật( Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha, lời mẹ: lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng)
- Hiểu ND: Cương mơ ứơc trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- Học sinh trả lời đúng các câu hỏi cuối bài đọc.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: 2 HS nối tiếp đọc bài: “Đôi giày ba ta màu xanh”.Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
20 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch; 2 gạch dưới DTC và DTR trong đoạn văn: “Vua Mi- đát.hơn thế nữa” => GV nhận xét
3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
* 2 HS nối tiếp đọc nội dung B1, B2.
-Cả lớưpd đọc thầm đoạn văn B1, thảo luận cặp đôi y/c B1 => Trình bày miệng kết quả.
- GV nhận xét bổ sung.
H: Các từ trên đều chỉ gì? (Chỉ hoạt động, trạng thái,..........của người, sự vật........gọi là động từ)
H: Thế nào là động từ?
* 3 HS nêu phần ghi nhớ.
- GV hướng dẫn HS làm các bài từ B1 => B3.
- HS nêu y/c bài tập.
- HS làm bài lần lượt từng bài vào VBT => HS lên bảng.
- HS trình bày bài làm => HS khác nhận xét, bổ sung bài làm.
- GV chốt lại bài làm đúng ( Như SGV trang 205- 206)
I. Nhận xét.
1, Chỉ hoạt động.
+ anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ
+ thiếu niên: thấy
2, Chỉ trạng thái sự vật
+ dòng thác: đổ hoặc đổ xuống
+ lá cờ: bay
II. Ghi nhớ: SGK (T94)
III. Luyện tập.
* Bài 1(94)
+ Hoạt động ở nhà: đánh răng, rửa mặt, trông em, tưới cây,.....
+ Hoạt động ở trường: học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật,..................................
* Bài 2 (94)
* Bài 3(94)
4. Củng cố- dặn dò.
- HS nối tiếp nhau nêu mỗi em 1 động từ. GV nhận xét tiết học(Khen, nhắc nhở HS)
- Về luyện bài trong VBT. Chuẩn bị nội dung ôn tập tuần 10.
Chính tả
Đ 9 N-V: thợ rèn
I. Mục tiêu
- HS nghe- viết, trình bày đúng bài thơ “Thợ rèn”.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt uôn/ uông.
II. Đồ dùng dạy- học
- Vở BTTV4, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
- GV đọc mẫu bài thơ “Thợ rèn” => HS đọc thầm.
H: Bài thơ cho em biết những gì về nghề thợ rèn?
(Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn).
- HS luyện viết từ khó trong bài vào vở nháp => HS lên bảng viết => GV nhận xét sửa sai.
* HS viết bài.
- GV lưu ý cách viết, trình bày bài.
- GV đọc =>HS viết bài.
- HS viết song nghe GV đọc để soất lỗi => GV thu bài viết, chấm và chữa lỗi cho HS.
* HDHS làm bài tập
- HS làm bài 1 b trong VBT.
=> HS trình bày bài làm.
- ừng ực
- bóng nhẫy
- diễn kịch
- nghịch
* Bài 1(87)
b, uôn hay uông
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học(Đánh giá sự tiến bộ của HS). Về hoàn thành bài ttrong VBT. Chuẩn bị bài tuần 10.
Khoa học
Đ 18 ÔN tập: con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu
* HS củng cố và hệ thống các kiến thức:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường.
+ Các chất ding dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất ding dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Dinh dưỡng hợp lí
+ Phòng tránh đuối nước..
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi câu hỏi ôn tập về chủ đề: Con người và sức khoẻ.
III. Các hoạt động dạy- học
ã HĐ1: TC: Ai đúng, ai nhanh.
* MT:+HS củng cố về sự trao đổi chất của con người với môi trường?
+ Các chất ding dưỡng có trong thức và vai trò của chúng
+ Cách phòng một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Cách tiến hành:
- HS thảo luận nhóm đôi 4 câu hỏi SGK T38
- GV nêu câu hỏi => Các nhóm dùng thanh phách gõ tín hiệu trả lời => Nhóm nào gõ nhanh, trả lời đúng câu hỏi được 10 điểm, nhóm trả lời đúng một nửa câu hỏi được 5 điểm => Sau 4 câu nhóm nào được nhiều điểm sẽ thắng cuộc.
ã HĐ2: Tự đánh giá.
* MT: HS biết áp dụng kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.
* Cách tiến hành.
- HS tự liên hệ và trả lời các câu hỏi.
H: Trong bữa ăn em đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn chưa? Có thay đổi món ăn trong từng bữa không?
H: Trong một tuần em ăn phối hợp chất đạm, chất béo ĐV, TV nào?
H: Em đã ăn thức ăn nào chứa vi-ta-min và chất khoáng?
- HS đọc 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí(do Bộ y tế ban hành)
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết ôn tập (Khen, nhắc nhở HS)
- Về nhà chép lại 10 lời khuyên của bác sĩ và thực hiện tốt 10 lời khuyên.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập (T).
Kể chuyện
Đ 9 kể chuyện được chứng kiến hoạc tham gia
I. Mục tiêu
- HS biết chọn một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự viềc thành một câu chuyện để kể lại rõ nghĩa. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng day- học
- Sưu tầm các câu chuyện về ước mơ.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
- GV ghi đề bài=> HS đọc thầm y/c bài.
H: Đề bài y/c gì?
- HS trả lời GV gạch ý chính
- 3 HS nối tiếp đọc gợi ý 2.
- GV gợi ý:3 hướng xây dựng cốt chuyện
+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp
+ Những cố gắng để đạt được ước mơ.
+ Những khó khăn đã vượt qua
- 1 HS đọc gợi ý 3. HS tự đặt tên truyện.
* HS thực hành kể chuyện
- HS tập kể trong nhóm.
- Các nhóm thi kể kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện =>HS nhận xét bổ sung(nội dung, cách kể, dùng từ, đặt câu)
* Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè người thân.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV đọc cho tham khảo bài văn hay kể về ước mơ.
- GV nhận xét tiết học(Khen, nhắc nhở HS). Chuẩn bị bài T10
Ngày soạn: Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Toán
Đ 45 Thực hành vẽ hình chữ nhật
Thực hành vẽ hình vuông
I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- HS vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke).
- Làm đúng các bài tập 1 a, B2 a (54), B1 a, 2 a (55)
* HS khá, giỏi: làm hết các bài tập
II. Đồ dùng dạy- học
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: a, GTB:- Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
* HĐ1: Vẽ hình vuông.
- GV nêu VD và ghi bảng.
H: B1 yêu cầu gì?
- HS thực hành vẽ hình vuông cạnh 3 cm
- 1 HS lên bảng vẽ => GV nhạn xét bổ sung.
- GVHDHS luyện các bài từ B1 a, 2a.
- HS nêu cách làm và làm bài vào vở, trên bảng.
- Lớp trình bày bài làm. GV nhận xét, bổ sung.
* HĐ1: Thực hành vẽ hình chữ nhật
- GV hướng dẫn HS thực hiện như HĐ1.
- HS làm B1a, 2 a.
- GV và HS cùng chữa bài.
1. Ví dụ: Vẽ hình vuông cạnh 3 cm
3 cm
2. Luyện tập.
* Bài 1 a (54)
* Bài 2 a (54)
* Bài 1 a (55)
* Bài 2 a (55)
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học (Khen, nhắc nhở HS)
- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài “Luyện tập”.
Tập làm văn
Đ 18 luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
I. Mục tiêu
- HS biết xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
- Biết lập dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bài văn mẫu về cuộc trao đổi ý kiến với người thân.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra: GV trả bài văn tiết trước => Nhận xét, chữa lỗi trong bài văn.
3. Bài mới: a, GTB:- GV nêu MĐ, YC tiết học.
b, Các hoạt động.
Hoạt độngcủa thầy và trò
Nội dung bài
* GV nêu đề bài sẵn trên bảng.
- 2 HS đọc đề bài.
H: Nội dung trao đổi là gì?
H: Trao đổi nhằm mục đích gì?
- GV gạch ý chính ở đề bài.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý SGK (T95) .
H: Trong các nguyện vọng em chọn nguyện vọng học thêm môn nào? Vì sao?
=> HS nêu nguyện vọng.
- HS thảo luận nội dung đề theo 3 gợi ý.
=> GV quan sát, giúp đỡ HS
- HS lên đóng vai trao đổi trước lớp => Lớp nhận xét, bổ sung.
H: Nội dung trao đổi có đúng với yêu cầu đề bài không?
H: Cuộc trao đổi có đạt mục đích không? Lời lẽ, cử chỉ có phù hợp không?
- Lớp chọn cặp trao đổi hay nhất.
* Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật,...........). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV đọc cho HS nghe và tham khảo bài văn hay về cuộc trao đổi đạt mục đích.
- GV nhạn xét tiết học. Về nhà hoàn thành bài trong VBT.
Mĩ thuật
Đ 9 vẽ trang trí: vẽ đơn giản hoa, lá
I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- HS hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm một số loại hoa, lá đơn giản.
- Biết cách vẽ đơn giản và vẽ một số bông hoa, chiếc lá.
- Vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá,
* HS khá, giỏi: Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối.
II. Đồ dùng dạy- học
- SGV, SGK.
- Vài bông hoa, chiếc lá thật.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra: + GV kiểm tra bài giao về nhà tiết trước.
+ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
* HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- HS quan sát hoa, lá đã chuẩn bị.
H: Hoa(lá) chuẩn bị có hình dáng, mà sắc ntn?
H: Hình vẽ hoa, lá chuẩn bị được sở dụng để làm gì?
- HS mang hoa, lá chuẩn bị quan sát thảo luận cặp đôi.
H: Tên hoa, lá gì? Hình dáng, màu sắc có gì khác nhau?
H: Kể tên hoa, lá mà em biết?
* KL: + Hoa, lá có màu sắc đẹp, hình dáng khác nhau.
+ Khi vẽ hoa, lá cần bỏ bớt chi tiết rườm rà.
* HĐ2: Hướng dẫn vẽ.
+ Vẽ hình dáng chung H3a,b
+Vẽ nét chính của lá H2c.
+ Nhìn màu và vẽ nét chính H2d.
* HĐ3: Thực hành.
- HS quan sát bài vẽ mẫu.
- HS tự làm bài. GV nhận xét, hdhs
* HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- HS trưng bày bài vẽ theo nhóm đôi.
- GV chon bài vẽ đẹp, sáng tạo cho lớp quan sát.
1. Quan sát, nhận xét.
2. Cách vẽ.
3. Thực hành.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét ý thức thực hành vẽ của HS.
- Về nhà chọn và vẽ hoa, lá khác. Chuẩn bị bài Tuần 10
Phần kí duyệt của Ban giám hiệu
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao an cu 9.doc