I. Mục tiêu
- HS đọc lưu loát, trôi chảy cả bài theo đúng tốc độ.
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc đoạn văn
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
* HS trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy- học
-Tranh minh hoạ trong SGK. Câu văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: Không.
3. Baứi mụựi: a, Giới thiệu bài- ghi đầu bài
b, Các hoạt động.
23 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhanh nhẹn
- Những từ tả đặc điểm, tính chất của sự vật như hoạt động, trạng thái gọi là tính từ.
II. Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập.
* Bài tập 1: Gạch dưới những tình từ.
*Bài tập 2: Đặt câu.
- Bạn Nam ở lớp em vừa ngoan lại học giỏi.
- Con mèo của bà em rất tinh nghịch. (xinh xắn, đáng yêu )
4. Củng cố- dặn dò.
H: Thế nào là tính từ? HS nêu lại bài học.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT.Chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Đ 11 N- V: nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- HS nhớ- viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ 6 chữ bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ”.
- Làm đúng các BT2 a, BT 3 a
* HS khá, giỏi:
- Làm đúng bài tập 3 trong SGK.
II. Đồ dùng dạy- học
- Vở chính tả và VBTTV4.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra : Không.
3. Bài mới : a, GTB : Ghi đàu bài.
b, Các hoạt động.
- 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ”.
- 1 HS đọc thuộc lòng lại. Lớp đọc thầm.
H: Bạn nhỏ có những ước mơ gì?
* HS viết bài. GV nhắc tư thế viết đúng.
- GV lưu ý cách trình bày từng khổ thơ, viết đúng từ khó.
- HS gấp SGK và viết bài. Viết xong tự soát lỗi.
- GV thu chấm. Chữa lỗi chính tả.
c. Luyện tập.
- HS làm bài 2 a, 3a ở VBT- HS chữa bài.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Về hoàn thành bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Đ 22 Mây được hình thành như thế nào?
Mưa tư đâu ra ?
I. Mục tiêu
- Biết được mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học
- Hỡnh trang 46, 47 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định
2. Kiểm tra : H: Nước tồn tại ở những thể nào ? Nêu tính chất chung của nước ?
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
ã HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
* MT: + Trình bày được mây được hình thành.
+ Giải thích được mưa từ đâu ra.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: HS làm việc theo cặp: HS quan sát hình vẽ T 46, 47 kể lại câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước
+ Bước 2: HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và trả lời.
H: Mây được hình thành ntn? Nước mưa từ đâu ra?
- HS tự vẽ minh hoạ và kể lại với bạn.
+ Bước 3: Làm việc theo cặp.
- 2 HS trình bày với nhau kết quả làm việc cá nhân.
+ Bước 4: Làm việc cả lớp.
- HS trả lời các câu hỏi.
H: Mây được hình thành ntn? Nước mưa từ đâu ra?
- Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
ã HĐ2: Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước.
* MT: Củng cố KT đã học về sự hình thành mây, mưa.
+ B1: Tổ chức và hướng dẫn.
- 3 nhóm tự hội ý và phân vai.
+ B2: Làm việc theo nhóm
- HS tự trao đổi với nhau về lời đối thoại.
+ Bước 3: Trình diễn và đánh giá.
- Các nhóm lên bảng trình bày => nhóm khác nhận xét, bổ sung
1. Sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
2. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
3. Trò chơi đóng vai: TôI là giọt nước.
Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Về luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Kể chuyện
Đ 11 BàN CHÂN Kỳ DIệU
I. Mục tiêu
- HS nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học học tập và rèn luyện.
II. Đồ dùng dạy- học
- Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho 2 kể lại câu chuyện của bài học trước.
3. Bài mới : a, Giới thiệu bài và ghi đề bài
b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
- GV treo tranh minh hoạ lên bảng cho HS đọc thầm các yêu cầu của bài kể chuyện SGK.
- GV kể chuyện Bàn chân kì diệu 2, 3 lần(giọng kể thong thả, chậm rãi. Nhấn giọng những từ gợi cảm, gợi tả hình ảnh, hành động quyết tâm của Nguyễn Ngọc Kí)
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
*Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 1 HS đọc y/c B1. 6 HS nối tiếp nhau đọc lời y/c dưới tranh.
- HS kể chuyện theo cặp (nối tiếp kể 3 tranh)
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- 2 HS thi kể chuyện (Sử dụng tranh).
H: Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- HS thảo luận cặp đôi nêu ý/nghĩa.
H: Em học tập anh Ký đức tính gì?
Kể chuyện
BàN CHÂN Kỳ DIệU
1. Kể chuyện.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Anh Kí là người giàu nghị lực. Qua tấm gương của anh chúng ta thấy mình cần phải cố gắng nhiều hơn.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Xem trước truyện kế tiếp.
Ngày soạn: Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm2010
Toán
Đ55 Mét Vuông
I. Mục tiêu
*HS cả lớp:
- Biết 1 m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đề xi mét vuông.
- Biết được 1 m2 = 100 dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2 và ngược lại.
* HS làm đúng các bài tập 1, 2 cột 1, 3
* HS khá, giỏi: Làm thêm bài 4.
II. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra : GV kiểm tra bài HS luyện ở nhà.
3. Bài mới: a. Giới thiệu và ghi bài.
b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
* Giới thiệu mét vuông
- GV treo lên bảng hình vuông có diện tích là 1 m2 cho 1 HS lên bảng đo cạnh của hình vuông đó.
- GV kết luận: m2 là diện tích hình vuông có cạnh là 1m.
H: Mét vuông kí hiệu như thế nào? (m2)
- GV ghi bảng: 1 mét vuông viết tắt là 1m2
- GV viết lên bảng các số đo yêu cầu HS đọc: 2m2 , 3006 m2 , 24 345m2 .
* Mối quan hệ giữa m2 và dm2
- Cho HS nêu đề toán tìm diện tích hình vuông có cạnh là 1m
H: 1 m2 bằng bao nhiêu dm2 ? (100 m2)
H: Vậy hình vuông có cạnh 1m thì có diện tích là bao nhiêu? ( 100 dm2)
H: Vậy 100 dm2 bằng bao nhiêu m2 ? 1 m2 = ? cm2
* Luyện tập thực hành
- Bài tập 1: HS trình bày bài trước lớp. GV nhận xét và sửa bài.
- Bài tập 2: GV đọc các số đo diện tích và cho HS nêu miệng kết quả , GV nhận xét sửa bài .
- Bài tập 3: HS làm vào vở nêu kết quả, GV nhận xét và sửa bài lên bảng.
- Bài tập 4: HS khá, giỏi nêu cách giải và hoàn thành bài ở nhà.
1. Giới thiệu mét vuông
- m2 là diện tích hình vuông có cạnh là 1m.
- mét vuông : m2
VD: 2m2, 3006 m2, 24 345 m2
2. Mối quan hệ giữa m2 , dm2, cm2
1m2 = 100 dm2
1m2 = 10 000 cm2
* Luyện tập
* Bài tập 1: Đọc các đơn vị đo thời gian.
* Bài tập 2: Viết theo mẫu.
1 m2 = 100 dm2
100 dm2 = 1 m2
1m2 = 10 000 cm2
*Bài tập 3:
Diện tích mỗi viên gạch là:
30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
900 x 200 = 180 000 (cm2 ) = 18 m2
Đáp số: 18cm2
Bài 4:
4. Củng cố- dặn dò.
- Cho HS nêu lại dm2 bằng bao nhiêu cm2? Và hỏi ngược lại
- Nhận xét tiết học. Xem bài học kế tiếp.
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật
Đ 11 Xem tranh của hoạ sĩ và của thiếu nhi.
I. Mục tiêu
- HS hiểu nội dung các bức tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc.
- HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật tranh.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, một số bức tranh phong cảnh
- HS: SGK, sưu tầm tranh phong cảnh.
III. Các hoạt động dạy học
hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
1. Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát một số bức tranh phong cảnh và giới thiệu.
2. Hoạt động 1: Xem tranh
- GV chia lớp, HS thảo luận nhóm.
- GV y/c HS quan sát tranh: Phong cảnh Sài Sơn.
H: Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
H: Tranh vẽ về đề tài nào?
H: Màu sắc như thế nào?( tươi sáng nhẹ nhàng).
H: Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?( nông thôn sản xuất.)
H: Trong bức tranh còn hình ảnh nào nữa
- GVKLbGVHD tương tự.
_ GVKL: Bức tranh vẽ với màu sắc ghi xám, nâu trầm, vàng nhẹ thể hiện sinh động các hình ảnh.
GVHD tương tự.
3. Hoạt động 3: Đánh giá nhận xét
HS nêu cảm nhận về tranh phong cảnh ?
Giáo viên nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà ôn bài xem bài sau
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh của hoạ sĩ và thiếu nhi.
1. Tranh nông thôn sản xuất.
- Hoạ sĩ: Ngô Minh Câù.
Màu sắc tươi sáng nhẹ nhàng. Bố cục chặt chẽ.
2.Tranh Gội đầu
- Tranh khắc gỗ của hoạ sĩ: Trần Văn Cẩn.
Tập làm văn
Đ 22 Mở bài trong bài văn kể chuyện.
I. Mục tiêu
- HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (B1, 2, mục III)
II. Đồ dùng dạy- học
- SGK, Chuẩn KTKN, một số cách mở bài.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra: Không.
3. Bài mới: a, GTB: GV nêu MĐ, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động.
hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
- HS quan sát tranh vẽ SGK?
H: Bức tranh vẽ con vật gì? (rùa và thỏ)
- Để biết nội dung câu chuyện ta cùng đọc nội dung y/c 1, 2 phần nhận xét.
- 2 HS nối tiếp đọc y/c và nôị dung bài 1, 2
H: Tìm đọc mở bài trong truyện “rùa và thỏ”?
- HS đọc bài tập 3.
H: Cách mở bài ở BT3 có gì khác cách mở bài BT1?
- GV kết luận: BT 2 là MB trực tiếp, BT 3 là MB gián tiếp
? Thế nào là MB trực tiếp? Thế nào là MB gián tiếp?
* HS đọc ghi nhớ.
- B1: HS nối tiếp nhau đọc các mở bài, nhận biết các cách MB.
- B2: HS đọc đề bài.
H: B2 yêu cầu gì? Có thể MB gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai? (người của chuyện hoặc của bác Lê)
- HS làm bài vào vở, nối tiếp nhau đọc mở bài.
- GV nhận xét, ghi điểm cho bài làm xuất sắc.
I. Nhận xét.
- Đoạn mở bài:
Trời mùa thu mát mẻtập chạy.
II. Ghi nhớ: SGK (113)
III. Luyện tập
* Bài 1:
- mở bài a: trực tiếp
- mở bài b, c, d: gián tiếp
* Bài 2: MB trực tiếp
* Bài 3:
Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt Nam là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật là vĩ đại.
Phần kí duyệt của ban giám hiệu
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao an cu 11.doc