I/ Mục tiêu:
* Đọc lưu loát toàn bài:
_ Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
_ Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
_Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
_Qua bài học giáo dục học sinh biết yêu thương bè bạn, qua đó nêu bật chủ điểm “Thương người như thể thương thân”.
II/ Dụng cụ dạy học:
_ GV: tranh, ảnh dế mèn, nhà trò.
III/ Hoạt động dạy học:
36 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Kể lần1:Giọng kể thong thả, rõ ràng: Nhanh ở tai họa về đêm, chậm rãi ở đoạn kết. Chú ý nhấn giọng ở những từ gợi cảm, gợi tả.
- Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh k/hợp giải thích từ khó:Cầi phúc, Giao long, bà góa, làm việc thiện, băng quơ
3/ HS tập kể (15’)
-Y/c hs đọc lần lượt y/c từng bài tập
-Kể theo nhóm 4
-Kể trước lớp
+Cho vài nhóm lên kể
+Cho vài hs lên kể lại toàn bộ câu chuyện
4/ Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (8’)
-Câu chuyện giải thích điều gì?
-Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gi?
KL: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
5/Củng cố- Dặn dò (2’)
-Nhận xét giờ học . -Dặn hs về nhà tập kể lại
- Đọc lại đề
Quan sát tranh và đọc thầm y/c bài.
-Chú ý lắng nghe.
-Nghe kể k/hợp nhìn hình minh họa
-1hs đọc
-Mỗi em kể một tranh, một em kể lại toàn bộ câu chuyện
-2 nhóm lên kểû thi. Mỗi em kể một tranh
-vài hs lên thi kể cả câu chuyện
-Vài hs lên phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét, bổ sung.
Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết1)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS nhận thức được :
-Cần phải trung thực trong học tập
-Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2.Kĩ năng:
-Biết trung thực trong học tập
3.Thái độ:
-Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập
II.Đồ dùng dạy học
GV:Tranh như SGK
HS: Thẻ xanh, đỏ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
1/Giới thiệu bài (2’)
-Ghi đề bài lên bảng
2/HD bài mới
HĐ1:Xử lí tình huống (10’)
-Cho hs xem tranh & Y/c hs đọc nội dung tình huống
-Y/c hs nêu các cách giải quyết. GV ghi bảng:
Mượn tranh ảnh của bạn để đưa cho cô giáo xem
Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà
Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
Hỏi:Nếu em là Long, em sẽ chọn cách nào?
-Chia những em có cùng cách giải quyết vào một nhóm, cho hs thảo luận nhóm: Vì sao em chọn cách giải quyết đó.
-Kết luận :Cách giải quyết ( c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập
HĐ2: Làm việc cá nhân(BT1) (7’)
-Gọi hs đọc yêu cầu bài
-Cho hs làm việc cá nhân.
-KL:Không chép bài bạn trong học tập là trung thực. Còn nhắc bài cho bạn, mượn vở bạn để chép bài tập, giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ là thiếu trung thực trong học tập.
HĐ3: Hoạt động cả lớp (BT2) (7’)
- BT2 yêu cầu ta làm gì?
-GV đọc từng ý một,Y/c hs lựa chọn:
+Tán thành đưa thẻ đỏ.
+Không tán thành đưa thẻ xanh
+Phân vân thì không đưa thẻ
-Y/c hs giải thích vì sao em tán thành hoặc không tán thành.
KL:Ý kiến (b), (c) là đúng. Ý kiến (a) là sai.
-Gọi hs đọc phần ghi nhớ
HĐ4: Làm việc cả lớp ( BT6) (6’)
-Đã bao giờ em thiếu trung thực trong học tập chưa?Nếu có bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
Em sẽ làm gì nếu gặp những tình huống tương tự như vậy?
-Nhận xét
3. Hoạt động nối tiếp (3’)
-Nhận xét giờ học .
-Dặn hs sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm(BT5) để giờ sau học tiếp bài: Trung thực trong học tập
- Đọc lại đề
-Xem tranh. 1hs đọc
-Vài hs lên phát biểu ý kiến
-Đưa tay chọn cách giải quyết
-Thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Những việc làm nào thể hiện được tính trung thực
-Trình bày ý kiến của mình.
-Bày tỏ thái độ về các ý kiến
-Vài hs lên phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-2 hs đọc ghi nhớ SGK
-Vài hs lên phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét, bổ sung.
PĐHSY (TỐN)
I/ Mục tiêu:
_ Tiếp tục ơn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000.
_ Ơn tập về so sánh các số đến 100 000.
Ơn tập về thứ tự các số đến 100 000.
II/ Hoạt động dạy học
* Bài 1: Số 4009 sẽ thay đổi như thế nào , nếu:
a) Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đĩ.
b) Viết thêm một chữ số 0 vào bên trái số đĩ.
c) Xố đi chữ số 9 ở cuối số đĩ ?
d) Xố đi hai chữ số ở cuối số đĩ ?
e) Đổi chỗ số 4 và 9 cho nhau.
_ GV yêu cầu hs đọc kĩ đề bài.
_ Gọi hs làm miệng từng câu trong bài tập 1.
_ Yc học sinh làm vào vở nháp
_ GV chấm bài và củng cố.
* Bài 2: Viết 5 số chẵn lớn nhất cĩ 5 chữ số . 5 số lẻ bé nhất cĩ 5 chữ số.
_ GV yêu cầu hs viết vào vở nháp.
_ GV chấm vở hs và nhận xét.
* Bài 3: Tìm số cĩ 5 chữ số biết chữ số hàng chục nghìn gấp 2 lần chữ số hàng nghìn , chữ số hàng nghìn gấp 2 lần chữ số hàng trăm , chữ số hàng trăm gấp 2 lần chữ số hàng chục , chữ số hàng đơn vị là số tự nhiên nhỏ nhất.
_ GV yêu cầu hs đọc thầm đề bài tập 3.
_ GV gọi 2 hs đọc to bài tập 3.
_ GV hỏi yêu cầu cần tìm là gì?
_ Yc học sinh làm bài tập vào vở nháp
_ GV yêu cầu hs sinh hoạt nhĩm đơi .
_ GV chấm vở hs và nhận xét.
PDHSY: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I.Mục tiêu:
-Củng cố và ôn tập cấu tạo của tiếng.
-Hiểu thế nào là hai tiêng bắt vần với nhau.
II.Chuẩn bị
Kẻ sẵn khung để phân tích tiếng.
III.Nội dung.
Bài 1.Hãy phân tích các bộ phận của từng tiếng trong câu tục ngữ sau:
‘’Muốn sang thì bắc cầu kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy’’.
-Yêu cầu HS đọc đề.
GV:Câu tục ngữ trên gồm có mấy tiếng’’14 tiếng’’.
Gọi 1 HS lên bảng làm.
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần trong câu tục ngữ trên.
-Gọi lần lượt HS nêu miệng.
-Nhận xét.
Bài 3: Tìm những tiếng bát vần trong khổ thơ.
‘’Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.Gọi 2 HS lên bảng
-Nhận xét.
IV.Củng cố
-Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của tiếng.
-Nhận xét tiết học.
Sinh hoạt lớp : Nhận xét cuối tuần
1.Đánh giá công việc tuần 1.
- Nề nếp : Xếp hàng ra vào lớp ổn định
Trang phục chưa gọn gàng: Tín, Khánh
Sách vở bao bọc đầy đủ,còn bạn Tín chưa chưa bao vở
-Vệ sinh lớp: Tổ 1 trực chưa tốt,vệ sinh lớp còn rác.
- Học tập: Hầu hết lớp còn rụt rè khi phát biểu xây dựng bài,riêng các bạn Trang, Hồng Thảo, Phương, Sang,Quyên tích cực trong học tập.
2.Công việc tuần 2:
+Tiếp tục ổn định nề nếp xếp hàng ra vào lớp.
+Những bạn chưa bao vở phải hoàn thành
+Chú ý trang phục vệ sinh thân thể.
+Tổ 1 trực thêm tuần 2.
+Tự giác học tập xây dựng bài tốt.
+Tiếp tục nộp các khoản tiền đầu năm.
Khoa học: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG.
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, hs cĩ khả năng:
_ Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
_ Kể ra một số điều kiện vât chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
_ Tranh trang 4,5 SGK .
_ Phiếu học tập cho hs.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
* Khởi động:
1. Hoạt động 1: Động não.
a) Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần cĩ cho cuồc sống của mình.
b) Cách tiến hành:
* Bước 1:
_ GV yêu cầu hs thảo luận nhĩm 2.
_ Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình
_ GV ghi bảng.
_ GV chốt ý.
* Bước 2:
_ Yc hs nêu lại những thứ các em cần dùng dể duy trì sự sống của mình.
_ GV rút ra nhận xét chung.
c) Kết luận:GV kết luận những điều kiện cần để chứng minh con người sống và phát triển là:
_ Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại
_ Điều kiện tinh thần , văn hố, xã hội như: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xĩm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí
* Giáo dục: Biết giữ gìn mơi trường sạch sẽ để cĩ khơng khí trong lành nhằm cĩ được một sức khoẻ tốt.
2. Hoạt động 2:Làm việc với phiếu học tập và SGK.
a) Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người và những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ cĩ con người mới cần.
b) Cách tiến hành:
* Bước 1:Làm việc với phiếu học tập theo nhĩm 4.
_ GV hướng dẫn.
_ GV nhận xét.
* Bước 2:
_ GV treo bảng phụ.
_ GV ghi bảng (đánh x ).
* Bước 3:Thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi:
_ Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống?
_ Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cần cĩ những gì?
c) Kết luận: GV kết luận:
_ Con người , động vật và thực vật đều cần thức ăn, nước, khơng khí, ánh sáng , nhiệt độ để duy trì sự sống của mình.
_ Hơn hẳn những sinh vật khác , cuộc sống của con người cần cĩ nhà ở , quần áo, phương tiện giao thơng và những phương tiện khác. Ngồi những yêu cầu về vật chất , con người cần cĩ những điều kiện về tinh thần, văn hố, xã hội.
3.Hoạt động 3: Trị chơi “ cuộc hành trình đế hành tinh khác”.
a) Mục tiêu:Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người
b) Cách tiến hành:
* Bước 1:Chia lớp thành các nhĩm nhỏ , nêu yêu cầu trị chơi.
* Bước 2:H/dẫn cách chơi và chơi.
_ GV hướng dẫn cách chơi.
* Bước 3: Thảo luận.
_ GV nhận xét trị chơi.
4. Củng cố- dặn dị:
_ Con người cần gì để sống?
_ Dặn hs giữ gìn mơi trường sạch sẽ để cĩ sức khoẻ tốt.
_ Chuẩn bị bài sau Trao đổi chất ở người.
_ HS trả lời.
_ HS thảo luận nhĩm 2.
_ Từng nhĩm báo cáo.
_ HS trả lời cá nhân.
_ HS đọc lại 1 lần.
_ HS đọc thầm kết luận.
_ 1hs đọc to kết luận.
_ HS lắng nghe.
_ HS làm việc nhĩm 4.
_ Đại diện báo cáo.
_ HS trả lời theo phiếu học tập. HS khác bổ sung.
_ HS phát biểu.
_ HS đọc thầm kết luận.
_ HS lắng nghe.
_ HS tham gia chơi
_ HS trả lời.
File đính kèm:
- lich su tuan 1.doc