Tiết1: Đạo đức ( 5B)
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.
- Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ.
- Học sinh: SGK
117 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4, 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cầu HS đặt vào ngăn làm đá của tủ lạnh 1 khay có nước.
Tới tiết học, GV lấy khay nước đó ra để quan sát & trả lời câu hỏi:
+ Nước trong khay đã biến thành thế nào?
+ Nhận xét nước ở thể r¾n?
+ Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì?
Quan sát hiện tượng xảy ra khi để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh xem điều gì đã xảy ra & nói tên hiện tượng đó.
-GV Kết luận
Níc cã thĨ tån t¹i ë ba thĨ : thĨ láng, thĨ r¾n,thĨ khÝ.
4. sơ đồ chuyển thể của nước:
GV đặt câu hỏi:
+ Nước tồn tại ở những thể nào?
+ Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó & tính chất riêng của từng thể?
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở & trình bày sơ đồ với bạn ngồi bên cạnh.
Gọi một số HS nói về sơ đồ sự chuyển thể của nước & điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó.
-GVKết luận
- nước mưa, nước suối, sông, biển.
- Nước ở mặt bảng đã biến thành hơi nước bay vào không khí. Mắt thường không thể nhìn thấy hơi nước.
Các nhóm quan sát khay nước đá thật & thảo luận các câu hỏi:
+ Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành nước ở thể rắn.
+ Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
+ Hiện tượng đó được gọi là sự đông đặc.
Nước đá đã chảy ra thành nước ở thể lỏng. Hiện tượng đó được gọi là sự nóng chảy .
HS nêu:
+ ở 3 thể: lỏng, rắn, khí
+ Tính chất chung: ở cả 3 thể, nước đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. Tính chất riêng: nước ở thể lỏng, thể khí không có hình dạng nhất định. Riêng nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
HS thực hiện
HS trình bày
3
ph
III. Tổng kết - dặn dò
- Níc tån t¹i ë nh÷ng thĨ nµo?
-Sù chuyĨn thĨ cđa níc tõ thĨ láng sang thĨ khÝ vµ ngỵc l¹i.
Khoa học lớp 4 (Tiết 2)
Bµi 22: M©y ®ỵc h×nh thµnh nh thÕ nµo? ma tõ ®©u ra.
I. Mục tiêu:
- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 46, 47 SGK
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
ph
I. kiểm tra:
Nước tồn tại ở những thể nào?
27
ph
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
1.Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.
+Mây được hình thành như thế nào?
+Nước mưa từ đâu ra?
- Nªu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
2.Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS hội ý và phân vai theo:
Giọt nước
Hơi nước
Mây trắng
Mây đen
Giọt mưa
GV gợi ý cho HS có thể sử dụng thêm những kiến thức đã học của bài trước và kiến thức đã học về thời tiết ở lớp 1 để làm cho lời thoại thêm sinh động
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Trình diễn và đánh giá
GV lưu ý HS góp ý xem các bạn có nói dđúng trạng thái của nước ở từng giai đoạn hay không.
GV và HS cùng đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập
Từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước ở trang 46, 47 SGK, sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh
HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và tự trả lời.
HS có thể tự vẽ minh hoạ và kể lại với bạn
3
ph
III. Tổng kết - dặn dò
-
Lịch sử lớp 4:
Bài :Nhµ Lý rêi ®« ra Th¨ng Long.
I. Mục tiêu:-
- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
ph
I. kiểm tra:
Vì sao quân Tống xâm lược nước ta?
Ý nghĩa của việc chiến thắng quân Tống?
27
ph
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Nhà Lí Tiếp nối nhà Lê
+ Hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý?
-GV nhận xét
3.Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long
GV chia nhóm HS thảo luận:
+ Năm 1010, vua Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu về đâu?
-GV giải thích từ:
- Thăng Long: rồng bay lên
- Đại Việt: nước Việt lớn mạnh.
+ So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn cho việc phát triển đất nước?
+ Vua Lí Thái Tổ nghĩ thế nào khi dời đô ra Đại La?
-GV nhận xét, chốt ý:
Việc chọn Thăng Long làm kinh đô là 1 quyết định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ của đất nước ta trong những thế kỉ tiếp theo.
4.Kinh thành Thăng Long dưới thời Lí.
+ Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
GV chốt:
HS đọc SGK và TLCH
Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất,Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược.Lí Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lí Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lí bắt đầu từ đây (1009)
-Tõ Hoa L vỊ §¹i La vµ ®ỉi tªn §¹i La thµnh Th¨ng Long
+Hoa L: Kh«ng ph¶i trung t©m, rõng nĩi hiĨm trë.
+§¹i La trung t©m ®Êt níc. ®Êt réng b»ng ph¼ng, mµu mì.
+ Muèn cho con ch¸u ®êi sau x©y dùng ®ỵc cuéc sèng Êm no ph¶i rêi ®o tõ rng nĩi chËt hĐp Hoa L vỊ vïng ®Êt mµu mì nµy.
- Xây nhiều cung điện, lâu đài, đền chùa, hình thành một đô thị mới sầm uất, nhộn nhịp.
3
ph
III. Tổng kết - dặn dò
- V× sao lÝ Th¸i Tỉ chän vïng ®Êt §¹i La lµm kinh ®«.
- Em biÐt Th¨ng Long cßn nh÷ng tªn gäi nµo kh¸c n÷a?
- 1,2 em nªu.
-
Khoa học lớp 5 (Tiết 1)
Bài : Tre, mây , song.
I. Mục tiêu: -Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre , mây , song
-Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre , mây , song
-Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
ph
I. kiểm tra:
- Nêu cách phòng tránh bệnh: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, nhiễm HIV/AIDS ?
27
ph
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Tre,mây, song là những vật liệu có phổ biến và thông dụng ở nước ta không ? Nó được dùng để làm gì ? Cách bảo quản ra sao ? Đó là nội dung bài học hôm nay .
2. HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu đọc các thông tin kết hợp với hiểu biết để hoàn thành phiếu học tập .
3.Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song .
-Yêu cầu quan sát các hình 4;5;6;7/47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, xem đồ dùng đó làm từ vật liệu gì .
-Kể tên một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song .
-Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó .
-Kết luận : Tre ,mây ,song là những vật liệu phổ biến , thông dụng ở nước ta . Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre ,mây ,song thường được sơn dầu để bảo quản .
thảo luận để điền vào phiếu học tập :
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống
- cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng
- cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh
- dài đòn hàng trăm mét
Ứng dụng
- làm nhà, nông cụ, dồ dùng
- trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ
- làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ
- làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
- Đòn gánh
- Ống đựng nước
Tre
Ống tre
5
- Bộ bàn ghế tiếp khách
Mây
6
- Các loại rổ
Tre
7
Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay
Tre
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung .
3
ph
III. Tổng kết - dặn dò
- Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây
Khoa học lớp 5 (Tiết 2)
BÀi: S ắt , gang , thép
I. Mục tiêu:
-NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa s¾t, gang, thÐp.
-Nªu ®ỵc mét sè øng dơng trong s¶n xuÊt vµ ®êi sèng cđa s¾t, gang, thÐp.
-Quan s¸t nhËn biÕt ®ỵc mét sè ®å dïng ®ỵc lµm tõ gang, thÐp.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 48;49 SGK
-Tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép .
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
ph
I. kiểm tra:
- Nêu đặc điểm và công dụng của tre, mây, song ?
27
ph
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Sắt, gang, thép được sử dụng để làm gì ? -Cách bảo quản các vật dụng làm bằng sắt , gang , thép ra sao ? Đó là nội dung bài học hôm nay .
2. Nêu được nguồn gốc của sắt , gang , thép và một số tính chất của chúng.
Yêu cầu đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi :
a/Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
b/ Gang, thép đều có thành phần nào chung ?
c/ Gang và thép khác nhau ở điểm nào ?
Kết luận:Sắt có trong các thiên thạch , quặng sắt .
-Gang và thép : Giống nhau : là hợp kim của sắt và các- bon .
Khác nhau : Gang cứng , giòn
Thép cứng , bền , dẻo
Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang , thép .
-Yêu cầu HS quan sát các hình trang 48;49 SGK và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ?
-Hỏi thêm :
-Kể tên một số dụng cụ , máy móc , đồ dùng được làm từ gang hoặc thép mà em biết .
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang , thép có trong nhà .
Kết luận : Các hợp kim của sắt được dùng làm các đồ dùng như nồi , chảo , dao kéo , cày , cuốc ,..
Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng này , sử dụng xong phải rửa sạch và cất nơi khô ráo .
3
ph
III. Tổng kết - dặn dò
.
.
File đính kèm:
- mon khoa hoc lich su lop 45.doc