Giáo án các môn Lớp 3A chuẩn

I / Mục tiêu

- HS hiểu vai trò và ích lợi của cây xanh

- GD cho hs có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh

II / Đồ dùng DH

Tranh ảnh về cây xanh

III / Các hoạt động DH chủ yếu

A. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra

B. Hoạt động 2 : Dạy bài mới

 

doc297 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn Lớp 3A chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1: Khai thác vốn hiểu biết của HS hoặc yêu cầu liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sông, hồ. Bước 2: HS trả lời, trưng bày tranh ảnh Bước 3: GV giới thiệu 1 con sông, suối, hồ..nổi tiếng ở nước ta. Nghe Nêu hồ Tam Bạc,.. Nghe Rút ra nhận xét C, Củng cố dặn dò: Qua bài học ta ghi nhớ điều gì? Nhận xét giờ học Thứ 5 ngày 10 tháng 5 năm 2007 THỂ DỤC BÀI 68: ÔN TẬP TUNG VÀ BẮT BÓNG – TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT ” I / MỤC TIÊU - Ôn tập động tác tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật ” hoặc trò chơi dân gian ở địa phương( do GV chọn) . Yêu cầu nắm được cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi . II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ND TG - TL PP 1.Phần mở đầu - Tập bài thể dục phát triển chung - Chạy chậm 1 vòng sân - Chơi trò chơi “Kết bạn ” 2 x8 nhịp 200 - 300m 1' Nghe 2 .Phần cơ bản - Tổ chức ôn tập cho HS - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 -3 người và nhảy dây kiểu chụm chân * Các tổ thi nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật ” 8 -10’ 6 -8’ 1lần 6 -8’ + HS thực hiện động tác tung và bắt bóng cá nhân tại chỗ một số lần, sau đó tập di chuyển. + HS thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau trong nhóm 2 -3 người. Khi HS thực hiện tuỳ theo đường bóng cao hay thấp, gần hay xa để di chuyển tới bắt bóng. Khi tung bóng cho bạn chú ý dùng lực vừa phải. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.. 3. Phần kết thúc - Chạy chậm vòng tròn, thả lỏng , hít thở sâu. - GV nhận xét phần kiểm tra, tuyên dương và nhắc HS . Giao bài tập về nhà : Ôn luyện các nội dung đã học. 1 - 2’ 2 - 3’ Nghe – thực hiện Thủ công Ôn tập chương III, chương IV (2 tiết) I/ Mục tiêu: Giúp HS biết Ôn tập kiến thức kĩ năng phối hợp, kẻ, cắt , đan nan. Ôn kiến thức kĩ năng phối hợp gấp, cắt,làm đồ chơi. HS yêu thích sản phẩm mình làm được, thích làm đồ chơi. II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu vật Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán. Tranh quy trình. III/ Các hoạt động dạy học: A, KTBC:. B, Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: 2- Hoạt động 1:Hướng dẫn HS ôn tập chươngIII. GV HS ? ChươngIII, các em đã học phối hợp kẻ, cắt, đan những sản phẩm gì? ? Nêu lại các bước đan từng sản phẩm? ...Đan nongmốt, đan nong đôi.. Một số HS nhìn tranh quy trình nêu các bước làm từng sản phẩm. 3- Hoạt động2: HS thực hành Cho HS thực hành đan từng sản phẩm, gv theo dõi, giúp đỡ Thực hiện yêu cầu Đánh giá từng sản phẩm của HS. C, Củng cố dặn dò : Nhận xét tinh thần học tập của HS - chuẩn bị giờ sau Nghe Thứ 6 ngày 11 tháng 5 năm 2007 Tự nhiên và xã hội Bề mặt lục địa ( tiếp). I/ Mục tiêu: 1, Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên . 2, Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK/ 130, 131 . Một số tranh ảnh.. III/ Các hoạt động dạy học A, KTBC: ? Cho HS mô tả bề mặt của lục địa? B, Hoạt động1:Thảo luận nhóm *Mục tiêu:( mục tiêu1, 2) * Cách tiến hành: GV HS Bước1: Cho HS QS hình1, 2 bằng vốn hiểu biết của mình và thảo luận theo gợi ý ? Chỉ đâu là độ cao, đỉnh, sườn của núi và đồi? Thảo luận nhóm đôi theo gợi ý Bước2: Gọi các nhóm trình bày Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận- nhận xét KL: SGK - ý 1 / 131. Hoạt động2:Làm việc theo cặp *Mục tiêu:( mục tiêu 1,2) *Cách tiến hành: Bước1: GV cho HS QS h3, 4, 5 và trả lời thực hiện yêu cầu theo gợi ý. ? So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên? Bề mặt đồng bàng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào? Bước2: Gọi đại diện các nhóm trình bày QS - theo dõi HS thực hành - nhận xét. Nghe Nghe Giống nhau.. HS thực hiện yêu cầu. HS trình bày KL:SGK - ý 2/ 131 Nghe Hoạt động3: Vẽ mô hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy. *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về biểu tượng đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. Tạo hứng thú cho HS học tập * Cách tiến hành Bước1:Yêu cầu mỗi HS mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy hoặc vở của mình. Nghe Thực hiện vẽ đồi, núi, đồng bằng cao nguyên vào vở Bước 2: 2 HS đổi vở cho nhau - nhận xét hình vẽ của bạn. Thực hiện Đại diện các em thể hiện trước lớp. Trưng bày sản phẩm. C, Củng cố dặn dò: Hãy chỉ sự khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên? Nhận xét giờ học Tuần 35 Thứ 2 ngày 14 tháng 5 năm 2007 Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối HKII và cuối năm. I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kt đã học ở HKII - ứng dụng nội dung đã học vào cuộc sống.Cụ thể: Ôn tập KT về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và phát luật trong các mối quan hệ của các em. Có kĩ năng nhận xét, đánh giá đối với những quan niệm, hành vi việc làm có liên quan đến chuẩn mực đã học. Hình thành thái độ có trách nhiệm đối với hành vi đạo đức của bản thân. II/ Tài liệu và phương tiện: VBT, tranh minh hoạ, phiếu câu hỏi, bảng phụ... III/ Các hoạt động dạy học: A, KTBC: B, Dạy bài mới: 1- Giới thiệu 2- Hoạt động 1:GV cho HS kiến thức đã học từ tuần 19 đến tuần 31 *Cách tiến hành: GV HS Nêu nội dung Ôn tập bằng cách hái hoa dân chủ: Phiếu ghi hệ thống các câu hỏi ôn tập a, Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế? b, Các em có thẻ làm gì để bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế? c, Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài? d, Vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài? e,Thế nào là tôn trọng đám tang? Vì sao phải tôn trọng đám tang? g, Thế nào là tôn trọng thư từ và tài sảncủa người khác? vì sao cần phải tôn trọng thư từ và tài sản của người khác? h, Vì sao nói nứớc là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống? Cần phải làm gì để bảo vệ nguồn nước? k, Nêu ích lợi của cây trồng vật nuôi đối với đời sống của con người? Phải làm gì để bảo vẹ cây trồng vật nuôi? Nghe- và trả lời từng nội dung câu hỏi Nghe- nhận xét - kết luận 3, Hoạt động2: Thực hành kĩ năng. Cho HS thảo luận đóng vai theo các tình huống BT 5/ 35, 41. Thảo luận và xử lý tình huống.BT4/38 C, Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học Nghe- các tổ làm Thứ 3 ngày 15 tháng 5 năm 2007 THỂ DỤC BÀI 69: ÔN NHẢY DÂY - TUNG VÀ BẮT BÓNG – TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT ” I / MỤC TIÊU - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi . II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ND TG - TL PP 1.Phần mở đầu - Tập bài thể dục phát triển chung, liên hoàn, mỗi động tác 2 x8 nhịp. - Chạy chậm 1 vòng sân - Chơi trò chơi HS ưa thích. 1 lần 200- 300m 1' Nghe 2 .Phần cơ bản - Có thể tổ chức kiểm tra tra lại cho những HS chưa hoàn thành các động tác đã học trong năm. - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 -3 người và nhảy dây kiểu chụm chân * Các tổ thi nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật ” 8 -10’ 5 - 7’ 6 -8’ Những HS đạt mức Chưa hoàn thành các nội dung trong năm học sẽ được kiểm tra lại. Cách kiểm tra và đánh giá tương tự như các bài kiểm tra cho cả lớp. - Những HS không phải kiểm tra lại sẽ ôn luyện tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người và nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân tại các khu vực đã quy định do cán sự điều khiển. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.. 3. Phần kết thúc - Đứng thành vòng tròn, làm động tác cúi người thả lỏng , rồi đứng thẳng, rồi lại cúi người thả lỏng và hít thở sâu. - GV cùng hs hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. 1 - 2’ 2 - 3’ Nghe – thực hiện Thứ 4 ngày 16 tháng 5 năm 2007 Tự nhiên và xã hội Ôn tập ( 2 tiết): I Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiện. Yêu phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình SGK, Nếu có thể sưu tầm các tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, cây cối, con vật quê hương. III/ Các hoạt động dạy học: A, KTBC: B, Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động1:Quan sát tranh cả lớp * Mục tiêu: ( mục tiêu cho HS nhận dạng được một số dạng hình địa phương, biết một số cây cối và con vật địa phương) * Cách tiến hành: GV HS Bước1: Tổ chức cho HS QS tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, con vật, cây cối của quê hơng. QS và thực hiện Bước2: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm trình bày- cácnhóm khác nhận xét, bổ sung KL: Sgk nghe 3- Hoạt động2: Thực hành vẽ tranh theo nhóm * Mục tiêu: ( mục tiêugiúp HS tái hiện phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình.) * Cách tiến hành: Bước1: làm việc theo nhóm GVhướng dẫn HS cách tái hiện... ? Các em sống ở miền nào? ? Liệt kê những gì các em đã QS được từ thực tế và từ tranh ảnh? GV cho HS vẽ tranh theo gợi ý HS trong nhóm lần lượt thực hành Bước2: Gọi đại diện các nhóm trình bày Các nhóm trình bày kết quả thực hành - nhận xét , bổ sung nếu có. GV và HS cùng nhận xét . Kết luận : Nghe 4-Hoạt đông3: Làm việccá nhân. *Mục tiêu: ( mục tiêu giúp HS củng cố các kiến thức đã học về động vật. Tạo điều kiện cho HS hứng thú học tập) Cách tiến hành Bước1:Kẻ bảng / SGK/ 133 - hoàn thành bảng theo hướng dẫn của GV.. Bước 2: HS đổi vở KT chéo Bước 3: GV gọi HS trình bày Hoạt động4: Chơi trò chơi ai nhanh ai đúng. Mục tiêu : Củng cố kiến thức về thực vật. Cách tiến hành: Chia nhóm, chia bảng thành các cột tương ứng. Cho ghi cây có thân mọc đứng, rễ cọc. Đánh giá - nhận xét Nghe Thực hiện yêu cầu Nghe Rút ra nhận xét Nghe - thực hiện C, Củng cố dặn dò: nhận xét giờ học Thứ 5 ngày 17 tháng 5 năm 2007 THỂ DỤC BÀI 70 : TỔNG KẾT MÔN HỌC Nhận xét - kết quả học tập của học sinh: Ưu điểm của học sinh trong một năm học tập môn thể dục:.. Tồn tại của học sinh trong một năm học tập môn thể dục:... Công bố kết quả học tập cuối năm của từng học sinh. THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV (đã sọan vào ngày 10/5/2007)

File đính kèm:

  • docGIAOAN CACMONLOP3.doc
Giáo án liên quan