I. Mục tiêu:
-HS nắm ý cơ bản và biết phân biệt giọng đọc của người kể và giọng đọc của nhân vật.
-Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
-KNS: Đảm trách nhiệm , tư duy sáng tạo, bình luận nhận xét, lắng nghe tích cực
-Hiểu nội dung :Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai
II. Thiết bị - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa + Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
41 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Các môn lớp 3 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài:
-HS nghe
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
36 45 63 55 79
x 2 x 3 x 4 x 2 x 5
72 135 252 110 395
Bài 2 : Giải:
Trong 5 phút Hoa đi được là:
54 x 5 = 270 ( m )
Đ/S: 270 mét
Bài 3 : Tìm x :
x : 3 = 25 x : 5 = 28
x = 25 x 3 x = 28 x 5
x = 75 x = 140
Bài 4 :
Đồng hồ 1 : 6 giờ 35 phút
Đồng hồ 2 : 12 giờ 40 phút
Đồng hồ 3 : 2 giờ 18 phút.
-HS nghe
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt sao
Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012
TOÁN
Bảng nhân 6
I. Mục tiêu:
-Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6.
- Giải bài toán bằng phép nhân.
-KNS: Đảm trách nhiệm, tư duy sáng tạo, bình luận nhận xét, lắng nghe tích cực
-GD HS cẩn thận, chính xác trong khi làm bài
II.Thiết bị - Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A- Bài cũ: (3’)
- Chữa bài kiểm tra.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: (3’) Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn bài.
* Bài 1:
- Lập bảng nhân 6.
- Các bài học về bảng nhân 6, 7, 8, 9 đều có cấu tạo giống nhau. Khi dạy HS lập bảng nhân, GV cần biết:
+ 6 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 6 chấm tròn.
+ 6 được lấy 1 lần bằng 6, viết thành:
6 O 1 = 6
Đọc là: 6 nhân 1 bằng 6
* Bài 2: Tìm kết quả phép nhân một số với một số khác (số thứ hai khác 0 và khác 1) bằng cách chuyển về tính tổng của các số hạng bằng nhau.
a) Hướng dẫn HS lập công thức. GV cho HS quan sát và nêu câu hỏi để HS trả lời.
b) GV hướng dẫn HS lập các công thức còn lại của bảng nhân 6.
ª Hoạt động 3: (16’)Thực hành.
* Bài 1:
* Bài 2:
* Bài 3: 3, 6; 12, 18; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; 54 ; 60
ª Củng cố - Dặn dò: (3’)
Về nhà làm lại các bài tập này
Nhận xét tiết học
- HS chữa bài.
- Một số nhân với 1 thì qui ước bằng chính số đó:
6 O 1 = 6 ; 7 O 1 = 7
6 O 2 = 6 + 6 = 12
6 O 3 = 6 + 6 + 6 = 18 ...
6 O 1 = 6 ; 6 O 2 = 12 ; 6 O 3 = 18...
- 6 chấm tròn được lấy 2 lần HS viết:
6 O 2 (Viết 6 O 2 = 12)
6 O 3 chuyển 6 O 3 = 6 + 6 + 6 =18
Vậy: 6 O 3 = 18
- Mỗi nhóm lập một công thức:
6 O 4 = 6 O 3 + 6 = 18 + 6 = 24
- HS tự lập và học thuộc lòng bảng nhân.
- HS làm rồi chữa.
- HS tự nêu bài toán rồi giải.
Bài giải:
- Số lít dầu của 5 thùng là:
6 O 6 = 30 (lít)
Đáp số: 30 lít dầu
- Học thuộc lòng bảng nhân, dãy số của bài 3.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
IV . NhËn xÐt tiÕt d¹y:
TẬP VIẾT:
Ôn chữ hoa C
I. Mục tiêu:
1/KT: Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua bài tập ứng dụng
2/KN: Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng ), L, N ( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ
KNS: Đảm trách nhiệm, tư duy sáng tạo, bình luận nhận xét, lắng nghe tích cực
3/TĐ: GD HS viết cẩn thận, đẹp, đúng mẫu chữ
II. Đồ dùng: - Mẫu chữ viết hoa C.
- Tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Công cha như núi Thái Sơn
A – Bài cũ: (3’)
- Kiểm tra HS viết bài ở nhà.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: (3’) Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: (13’) Hướng dẫn viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa C.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: C, L, T, S, N.
C
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): Cửu Long
Cửu Long
c) Luyện viết câu ứng dụng:
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao.
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
ª Hoạt động 3: (18’) Hướng dẫn viết vào vở.
- Viết chữ C: 1 dòng.
- Viết các chữ L, N: 1 dòng.
- Viết câu ca dao: 2 lần.
d) Chấm, chữa bài.
ª Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Biểu dương những HS viết bài đúng, đẹp.
Nhận xét tiết học
- 3 HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con: Bố Hạ, Bầu.
- HS tập viết chữ C và các chữ S, N trên bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn
chảy ra
- HS viết vào vở.
- HS viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ trình bày câu ca dao theo đúng mẫu.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Ôn luyện đọc luyện viết
I. Mục tiêu:
1/KT: Luyên đọc phần học sinh chưa hiểu
2/KN: Luyện viết phần chính tả học sinh còn yếu
KNS: Đảm trách nhiệm , tư duy sáng tạo, bình luận nhận xét, lắng nghe tích cực
3/TĐ: Học sinh thích học tiếng việt
II. Đồ dùng:
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Bài mới : Giới thiệu bài
Hướng từng nhóm luyện đọc
-Rèn học sinh còn chậm
-Giáo viên nhân xét bài cùng lớp
2/Luyện viết:
-Luyện viết bài chính tả
-Bài viết chính xác trình bày bày đẹp
-Chấm chữa bài -Động viên học sinh thưc hiện tốt
3/Củng cố dặn dò:
-Dặn xem lại bài ở nhà
-Nhận xét tiết học
học sinh thảo luận theo 2 nhóm
-học sinh theo dõi thực hiện
-Học sinh lắng nghe thực hiện
xem lại bài ở nhà
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TOÁN
Ôn luyện xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
1/KT: Giúp HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 ¨ 12.
2/KN: Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày.
KNS: Đảm trách nhiệm, tư duy sáng tạo, bình luận nhận xét, lắng nghe tích cực
3/TĐ: GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài
II. Đồ dùng: Đồng hồ bằng bìa, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: (3’) Kiểm tra bảng nhân chia từ 2 ¨ 5.
B- Bài mới: (3’) GV nêu cho HS biết 1 ngày có 24 giờ bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Sau đó sử dụng mặt đồng hồ bằng bìa.
ª Hoạt động 1: (13’) GV giới thiệu vạch chia phút.
ª Hoạt động 2: (3’)GV giúp HS xem giờ phút trên tranh.
- G kết luận: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
ª Hoạt động 3: (15’) Thực hành.
* Bài 1:
+ Nêu vị trí kim ngắn.
+ Nêu vị trí kim dài.
+ Nêu giờ phút tương ứng.
+ Trả lời câu hỏi của bài tập.
- GV cho HS tự làm các ý còn lại rồi chữa bài.
* Bài 2:
* Bài 3: Giới thiệu cho HS đây là hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và số chỉ phút.
* Bài 4:
- GV chữa bài.
ª Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Về nhà xem lại bài.
Nhận xét tiết học
- 2 HS chữa bài 3, bài 4 trang 12.
- HS thực hành, yêu cầu HS quay các kim tới các vị trí: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều, 5 giờ chiều, 8 giờ tối.
- HS tự thảo luận trong nhóm.
- GV cùng HS làm.
11 giờ 5 phút
- HS thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa.
- HS trả lời câu hỏi tương ứng.
- HS tự quan sát hình vẽ mặt hiện số trên đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ cùng giờ.
- HS chữa bài.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Gia đình – Ôn tập câu: Ai là gì?
I. Mục tiêu:
1/KT: Mở rộng vốn từ về gia đình. Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai (Cái gì, Con gì) là gì?
2/KN: Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình; xếp được các thành ngữ.tục ngữ vào nhóm thích hợp
Đặt được câu theo mẫu Ai là gì?
KNS: Đảm trách nhiệm , tư duy sáng tạo, bình luận nhận xét, lắng nghe tích cực
3/TĐ: GD HS cẩn thận trong khi làm bài
II. Đồ dùng: Bảng phụ - Viết bài tập 2 ở bảng lớp.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: (3’)
- GV kiểm tra miệng.
- 2 HS làm lại các bài tập 1 và 3.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: (3’) Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: (30’) Hướng dẫn bài.
* Bài tập 1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình.
- GV chỉ những từ ngữ mẫu.
* Bài tập 2:
- GV nhận xét, chốt lại.
- Lời giải đúng.
- Cha mẹ đối với con cái.
+ Con có cha như nhà có nóc.
+ Con có mẹ như măng ấp bẹ.
* Bài tập 3:
+ Bà mẹ là người mẹ rất thương con.
+ Bà mẹ là người dám làm tất cả vì con.
ª Củng cố - Dặn dò: (3’)
Về nhà xem lại bài
Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài 1 và 3
- Một HS đọc nội dung của bài và mẫu: Ông bà, chú cháu...
- Một HS tìm thêm 1 hoặc 2 từ mới (Ví dụ: chú dì, bác cháu...)
- HS trao đổi theo cặp, HS phát biểu.
- HS đọc lại kết quả đúng.
- Lớp làm vào vở.
- Một hoặc 2 HS đọc nội dung bài. Cả lớp đọc theo.
- Một HS làm mẫu.
- HS làm theo cặp.
- Một vài HS trình bày kết quả.
- Lớp làm vào vở.
- Con cháu đối với ông bà, cha mẹ:
+ Con hiền, cháu thảo.
+ Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ.
- Anh chị em đối với nhau:
+ Chị ngã, em nâng.
- Một HS làm mẫu.
* Ví dụ: Tuấn là anh của Lan. Tuấn là người anh biết nhường ...
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
File đính kèm:
- GA 3 tuan 4.doc