I. Mục tiêu:
- Bước đầu thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
46 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Các môn lớp 3 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chơi các trò chơi nguy hiểm
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau....
- Biết sử dụng tgời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3'
1. Kiểm tra:
- Nêu các hoạt động ở trường ?
- HS + GV nhận xét.
1'
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
12'
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
* Tiến hành:
- Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát
- HS quan sát hình 50, 51 trong SGK và trả lời câu hỏi với bạn.
VD: Bạn cho biết tranh vẽ gì? nói tên các trò chơi dễ gây nguy hiểm
- Bước 2: GV gọi HS nêu kết quả -> GV nhận xét
- 1 số cặp HS lên hỏi và trả lời
-> HS nhận xét.
* Kết luật: Sau những giờ học mệt mỏi các em cần đi lại vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi
18'
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Tiến hành:
- Bước 1:
+ GV yêu cầu HS kể các trò chơi -thư ký ghi lại sau đó nhận xét.
- Lần lượt từng HS trong nhóm kể những trò chơi mình thường chơi.
- Thư ký (nhóm cử) ghi lại các trò chơi nhóm kể.
- Các nhóm nhận xét xem những trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hiểm.
- Các nhóm lựa chọn trò chơi an toàn.
- Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV phân tích mức độ nguy hiểm của từng trò chơi
1'
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét về sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và giờ ra chơi của HS lớp mình
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2009
Chiều thứ 5
Tiết1:Luyện toán:
bảng chia 8
I. Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải toán có lời văn (về chia thành 8 phần bằng nhau và chia theo nhóm 8).
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3'
1. Kiểm tra: HS thực hiện theo yêu cầu của gv.
- HS thực hiện.
1'
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs làm bài
10'
Bài 1:(VBT 67)
- GV gọi HS nêu cầu bài.
- HS nêu
- HS nhẩm nêu kết quả.
8 x 2 = 16 8 x 4 = 32 8 x 7 = 56
16 : 8 = 2 32 : 8 = 4 56 : 8 = 7
16 : 2 = 8 32 : 4 = 8 56 : 7 = 8
- GV theo dõi sửa sai.
- HS khác nhận xét.
12'
Bài 2:(VBT67)
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm vào vở
- HS giải vào vở
- GV gọi HS đọc bài
Bài giải
Số con thỏ của mỗi chuồng là.
- GV nhận xét
48 : 8 = 6(con thỏ)
Đáp số: 6 con thỏ
12'
Bài 3: (VBT67)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu
- HS giải vào vở
Bài giải
Số chuồng thỏ là
48 : 8 = 6 (chuồng thỏ)
Đáp số: 6 chuồng thỏ
-> GV nhận xét
2'
3. Củng cố -dặn dò
- GV hệ thống bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
Tiết 3:Luyện tập làm văn:
Nói về quê hương
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý(BT2)
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương .
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3'
1. Kiểm tra:
- 3 - 4 HS đọc lại bài : Lá thư đã viết ở tiết trước.
- GV nhận xét.
1'
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs làm bài tập:
35'
Bài tập : - GV gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs nói về quê hương mình hoặc nơi mình đang ở .
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu .
? Em định kể về quê em hay nơi em đang ở?
? Quê em ở đâu? Là vùng rừng núi hay miền biển?
? Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương?
? Cảnh vật đó có gì đáng nhớ? Nó đẹp như thế nào?
? Tình cảm của em đối với quê hương như thế nào?
- HS nhận xét câu hỏi gợi ý trên bảng phụ
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS tập nói theo cặp
- HS viết những lời vừa kể thành một đoạn văn
- GV gọi HS trình bày
- HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét
-> HS nhận xét
1'
3. Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống bài.
- 1 HS
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học .
Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009
Tiết 1:Thể dục: Bài 26
I: Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản.
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
TG
Phương pháp
1. Phần mở đầu
5'
- Nhận lớp:
- Cán sự báo cáo sỹ số
x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
x x x x x
x x x x x
- Khởi động:
- Chạy chậm theo hàng dọc.
*
- Khởi động kĩ các khớp
- Chơi trò chơi: Chẵn, lẻ
2. Phần cơ bản:
25'
* Ôn bài thể dục phát triển chung:
x x x x
x x x x
- GV chia tổ cho HS thực hiện
- GV đi từng tổ quan sát, sửa chữa cho HS, các HS trong tổ thay nhau hô để tập.
- Lần lượt các tổ tập dưới sự điều khiển của GV.
- Tổ nào tập đúng, đều nhất được cả lớp biểu dương.
*
x x x * x x x *
x x x *
* Học trò chơi: "Đua ngựa"
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
5'
x x x x x x x
x x x x x x x
- HS chơi trò chơi.
-> GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS
3. Phần kết thúc:
5'
- Đứng tại chỗ thả lỏng
x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài
x x x x
- GV nhận xét giao BT về nhà
*
Tiết 2:Toán:
gam
I. Mục tiêu:
- Biết gam là một đơn vị đo khối lượngvà sự liên hệ giữa gam và ki lô gam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.
- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Cân đĩa và cân đồng hồ cùng với các quả cân và các gói hàng nhỏ để cân.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3'
1. Kiểm tra: HS thực hiện theo yêu cầu của gv.
- HS thực hiện.
-> HS + GV nhân xét
1'
12'
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu về gam và các ký hiệu viết tắt của gam và mối quan hệ của gam và ki lô gam.
- Hãy nêu đơn vị đo lường đã học.
-> HS nêu kg
- GV: Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn đó là gam.
+ Gam là 1 đơn vị đo khối lượng gam viết tắt là g.
- HS chú ý nghe
1000g = 1 kg
- Vài HS đọc lại.
- GV giới thiệu quả cân thường dùng
- HS quan sát
- GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ
- GV cân mẫu cho HS quan sát gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả.
- HS quan sát
c. Thực hành
5'
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cu BT
- GV cho HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường
+ Hộp đường cân nặng bao nhiêu?
-> Hộp đường cân nặng 200g
+ Ba quả táo cân nặng bao nhiêu gam?
-> Ba quả táo cân nặng 700g
+ Gói mì chính cân nặng bao nhiêu gam?
-> Gói mì chính cân nặng 210g.
+ Quả lê cân nặng bao nhiêu gam?
-> Quả lê cân nặng 400g
-> GV nhận xét từng câu trả lời.
5'
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK
-> HS quan sát hình vẽ -> trả lời.
+ Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam
-> Quả đu đủ cân nặng 800g
+ Bắp cải cân nặng bao nhiêu gam?
-> Bắp cải cân nặng 600g.
-> GV nhận xét.
7'
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- Củng cố cộng, trừ, nhân, chia kèm theo đơn vị tính là gam.
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con
- HS làm vào bảng con
163g + 28g = 191g
42g - 25g = 17g
50g x 2g = 100g
96 : 3 = 32g
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
6'
Bài 4
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm
- GV theo dõi HS làm bài.
Bài giải
Trong hộp có số gam sữa là.
455 - 58 = 397 (g)
Đáp số: 397 (g)
- > GV nhận xét
1'
3. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống bài.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
- Đánh giá tiết học
Tiết 4:Tập làm văn:
viết thư
I. Mục tiêu:
- Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết gợi ý (SGK)
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra:
- Đọc đoạn văn viết về cảnh đẫt nước
- HS + GV nhận xét
1'
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS viết thư cho bạn:
12'
* Hướng dẫn HS phân tích đề bài:
- GV gọi HS nêu yêu c ầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý
+ BT yêu cầu các em viết thư cho ai?
- Cho 1 bạn HS mới chuyển trường.
-> GV: Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? ở đâu?
+ Mục đính viết thư là gì?
- Hỏi thăm sức khoẻ bạn cùng với bạn thi đua học tốt
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
- Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn với bạn cùng nhau thi đua học tốt.
+ Hình thức của lá thư như thế nào?
-> Như mẫu trong bài thư gửi bà. (T81)
+ Hãy nêu tên ? địa chỉ người em viết thư?
- 3 - 4 HS nêu.
5'
* GV hứớng dẫn HS làm mẫu nói về ND thư theo gợi ý.
- Một HS khá giỏi nói về phần lí do viết thư, tự giới thiệu.
-> GV nhận xét sửa sai cho HS.
18'
* HS viết thư.
- HS viết thư vào vở
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS.
- GV gợi ý HS đọc bài.
- 5 - 7 em đọc thư của mình
- HS nhận xét
- GV nhận xét và ghi điểm
1'
3. Củng cố - dặn dò:
- GV biểu dương những bài viết hay.
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học.
Tiết 5:HĐNGLL:
Chơi trò chơi: nhanh lên bạn ơi
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- HS tham gia trò chơi một cách chủ động.
- Đánh giá các hoạt động trong tuần.
- Phổ biến kế hoạch tuần tới.
II. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3'
1.Kiểm tra:
- Tuần trước các em đã được nhge kể câu chuện gì?
- HS nhắc và kể lại câu chuyện: Cây tre trăm đốt.
- GV + HS nhận xét
1'
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
15'
b. Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
* Chơi trò chơi : Nhanh lên bạn ơi.
- GV nêu tên trò chơi.
- HS theo dõi.
- GV hướng dẫn cách chơi- luật chơi.
- GV nhận xét tuyên dương.
- HS theo dõi - Thực hiện trò chơi.
10'
c. Sinh hoạt lớp
* GV đánh giá các hoạt động trong tuần.
- GVyêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo kết quả theo dõi trong tuần.
- HS lắng nghe.
- Bình xét xếp loại.
- GV bổ sung ý kiến.
- Xếp loại từng cá nhân vào bảng thi đua.
5'
d. Kế hoạch tuần tới.
- Thực hiện theo kế hoạch nhà trường.
1'
3. Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét chung.
File đính kèm:
- GA 3 TUAN 13.doc