I. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Nhận thức được:
- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2. Biết trung thực trong học tập:
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập:
II. Đồ dùng dạy học
H: Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
G: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1.
206 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn Lớp 3 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
củng cố nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Thứ ngày tháng năm 200
Khoa học
Tổng kết năm học
I. Mục tiêu
* Giúp H biết :
- Hệ thống được các bài ở chương con người và sức khỏe
- Vật chất và năng lượng , thực vật và động vật
- Nhớ được các kiến thức về từng chương này
II. các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Bài tổng kết
* Chương I
Con người và sức khoẻ
- Gồm có 17 bài
* Chương II
Vật chất và năng lượng
- Gồm có 56 tiết trong đó có 4 tiết ôn tập
- Tiết 33,34 ôn tập và kiểm tra học kì I
- Tiết 55,56 Ôn tập : vật chất và năng lượng
* ChươngIII
Thực vật và động vật
- Gồm có 13 bài
B. Củng cố – dặn dò
? Từ đầu năm học đến nay các em đã học qua mấy chương đó là những chương nào
? Nêu tên các bài đã học ở từng chương
? Nội dung chính của từng bài là gì
- H nêu – H khác nhận xét
- G. nhận xét , đánh giá cho điểm những em nhớ lại được kiến thức và trả lời tốt
- G. củng cố nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- H ôn lại kiến thức ở nhà
Thứ ngày tháng năm
Đạo đức
Tiết 14
Biết ơn thầy giáo , cô giáo ( Tiết 1 )
I .Mục tiêu
Học xong baì H có khả năng :
1. Hiểu : Công lao của các thầy cô giáo đối với H
2. H phải kính trọng , biết ơn , yêu quý thầy giáo , cô giáo
II. đồ dùng dạy học
Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3
III. các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. kiểm tra
Thế nào là hiếu thảo với ông , bà cha mẹ
B . bài mới
Tình huống ( SGK – tr. 20 )
Kết luận
Các thầy giáo , cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay , điều tốt . Do đó các em phải kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo
Bài tập 1
Các tranh 1,2,4,thể hiện thái dộ kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo
Tranh 3 : không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo , cô giáo
Bài tập 2
Kết luận
Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo
Các việc làm : a,b,d,đ,e,g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo
C. Củng cố – Dặn dò
H trả lời ( 1 H )
H khác nhận xét
G. nhận xét đánh giá , cho điểm
G nêu tình huống
H dự đoán tình huống
H lựa chọn cáh ứng xử hay và trình bày lí do lựa chọn
G kết luận
G giao việc
H thảo luận nhóm đôi
H chữa bài tập
H các nhóm khác nhận xét
G nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập
G chia nhóm H từng nhóm thảo luận và ghi những việc nên làm
H từng nhóm dán băng chữ
G. nhận xét và kết luận
G. củng cố nội dung bài
G nhận xét tiết học
H chuẩn bị bài sau
Thứ ngày tháng năm
Đạo đức
Tiết 13
Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ ( tiết 2 )
I . Mục tiêu
- H hiểu công lao sinh thành , dạy dỗ của ông bà , cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà , cha mẹ
- Biết thực hiện những hành vi , những việc làm thể hiện longdf hiếu thảo với ông bà , cha mẹ
II. các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra
Thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ ?
B. Bài thực hành
Bài tập 3 - Đóng vai
Kết luận : Con cháu cần phải quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu , ốm đau
Bài tập 4
* Kết luận chung
Ông bà , cha mẹ đã có công lao sinh thành , nuôi dạy chúng ta nên người Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà , cha mẹ
Bài tập 5 – 6 ( y/c – sgk )
C. Thực hành
Những việc làm để tỏ lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo
D. Củng cố – dặn dò
H trả lời
H khác nhận xét – G nhận xét đánh giá , cho điểm
G chia nhóm và giao nhiệm vụ
H các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai
G phỏng vấn H về cách ứng xử
H đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm , chăm sóc của con cháu
H khác nhận xét về cách ứng xử
G kết luận
H thảo luận nhóm đôi
H trình bày ( 1 H )
G khen những H hiếu thảo với ông bà , cha mẹ
H trình bày và sáng tác hoặc những tư liệu sưu tầm được bài tập 5,6
H nêu những việc làm để tỏ lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo
G củng cố nội dung bài
G. nhận xét tiết học
H chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009
Khoa học ( Tiết 59 )
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
I. Mục tiêu
Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật
Trình bày nhu cầu về chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt
II. Đồ dùng dạy học
Hình trang 118, 119
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra
Nêu nhu cầu của nước đối với đời sống thực vật ?
B.baì mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. vai trò của các chất khoáng đối với thực vật
* Kết luận :
Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có, sẽ cho năng suất thấp. điều đó chứng tỏ các chất khoáng đã tham gia vào thành phần cấu tạo và các hoạt động sống của cây. Ni- tơ ( có trong phân đạm ) là các chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều .
2. Nhu cầu các chất khoáng của thực vật
Các loại cây khác nhau cần các chất khoáng với liều lượng khác nhau. Cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau.
Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây, của từng giai đoạn phát triển của cây sẽ giúp nhà nông bón phân đúng liều lượng, đúng cách để được thu hoạch cao.
C. Củng cố- Dặn dò
2 H trả lời
H khác nhận xét - G. đánh giá cho điểm
G. nêu vấn đề.
* Hoạt động nhóm
H. Các nhóm quan sát các hình các cây cà chua :a, b, c.
G. Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì? kết quả ra sao ?
G. Trong các cây cà chua a, b, c. cây nào phát triển tốt nhất ? Hãy giải thích tại sao G. Điều đó giúp em rút ra điều gì ?
G. Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết quảđược ? Tại Sao ? Điều đó giúp em rút ra điều gì ?
H. Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
* Hoạt động nhóm
G. phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu HS đọc mục bạn cầ biết trang 119- SGK để làm bài tập.
H làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả
H. Các nhóm khác nhận xét
G. tổng hợp ý kiến chữa bài.
G. củng cố nội dung bài
Nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009
Địa lí ( Tiết 30 )
Thành phố Đà nẵng
I. Mục tiêu
Học xong bài này H biết :
- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng
- Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số hình ảnh về thành phố Đà nẵng
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra
Hãy nêu tên một số lễ hội ở ĐBDH miền Trung ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Đà nẵng- Thành phố cảng
Đà nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà.
Đà nẵng có biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau
- Tàu biển tàu sông( đến cảng sông Hàn, cảng biển Tiên Sa).
- Ô tô ( theo quốc lộ 1Ađi qua thành phố)
- Tàu hoả ( có nhà ga xe lửa)
- Máy bay ( có sân bay)
Là đầu mối giao thông lớn nhất Duyên Hải miền Trung vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông : đường sắt , đường thuỷ, đường hàng không.
b. Đà nẵng trung tâm công nghiệp
*Một số hàng đưa đến:
Ô tô, máy móc, thiết bị.
Hàng may mặc.
Đồ dùng sinh hoạt.
* Một số hàng đưa đi nơi khác
Vật liệu xây dựng, đá mĩ nghệ.
Vải may quần áo.
Hải sản( đông lạnh, khô)
c. Đà nẵng - Địa điểm du lịch
Bãi biển đẹp liền kề núi Non Nước, có bảo tàng Chăm với những hiện vật của người chăm cổ xưa.
C. Củng cố - Dặn dò
2H trả lời
H khác nhận xét - G đánh giá cho điểm
G. nêu vấn đề
* Hoạt động cá nhân
H quan sát bản đồ
G. Cho biết vị trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ
G. Nêu các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng?
G. Đà nẵng là đầu mối giao thông như thế nào?
G. Hãy kể tên một số loại hàng hoá được đưa đến Đà nẵng? và hàng hoá từ Đà Nẵng đưa đi nơi khác bằng tàu biển?
H trả lời - h khác nhận xét bổ sung.
Những nơi nào của Đà nẵng thu hút nhiều khách du lịch ?
H. rút ra bài học
G. củng cố nội dung bài
nhận xét tiết học
H chuẩn bị bài sau.
Khoa học ( T.60 )
Nhu cầu không khí của thực vật
I. mục tiêu
- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật
- H nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật
II. Đồ dùng dạy học
- Hình Tr.120, 121 SGK
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra
Nêu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Vai trò của không khí đối với đời sống thực vật
* Kết luận : Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được .
b. Nhu cầu không khí của thực vật
TV không có cơ quan tiêu hoá như người và ĐV nhưng chúng vẫn ăn và uống . Khí các bô níc có trong không khí và lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên.
Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô níc và nước .
Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như : bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp khí các bô níc cho cây . Đất trồng cần tơi, xốp, thoáng khí.
C. Củng cố - Dặn dò :
2 H trả lời
H khác nhận xét
G. nhận xét đánh giá cho điểm
G. nêu vấn đề
H quan sát tranh 1 SGK
G. Trong qua trình quang hợp thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
G. Trong qúa trình hố hấp TV hút khí gì và thải ra khí gì?
G. Quá trình quang hợp xảy ra khi nào ?
G. Qúa trính hô hấp xảy ra khi nào ?
G. Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng ?
H. nhận xét bổ sung
G. tổng hợp ý kiến và kết luận
* Hoạt động cá nhân.
G. Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được kì diệu đó?
H trả lời
H khác nhận xét
G. tổng hợp ý kiến nhận xét và yêu cầu H rút ra kết luận .
G. củng cố nội dung bài
Nhận xét tiết học
H. chuẩn bị bài học sau.
File đính kèm:
- CAC MON LOP 3.doc