Giáo án các môn khối 4 - Tuần 26

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 – Kiến thức

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình.

2 – Kĩ năng

+ Đọc lưu loát toàn bài.

+ Giọng đọc phù hợp với diễn biến của cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển.

3 – Thái độ

- Giáo dục HS lòng dũng cảm và lòng tự hào dân tộc về ý chí và lòng dũng cảm của con người Việt Nam.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc37 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø: + = (bể) Số phần bể còn lại chưa có nước là: 1 - = (bể) Đáp số: bể -HS đọc đề bài trước lớp, sau đó HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là: 2710 Í 2 = 5420 (kg) Số ki-lô-gam cà phê cả hai lần lấy ra là: 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số ki-lô-gam cà phê còn lại trong kho là: 23450 – 8130 = 15320 (kg) Đáp số: 15320kg -HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó tự kiểm tra bài làm của mình. TiÕt 2 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1-Học sinh luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước : lập dàn ý , viết từng đoạn (mở bài , thân bài , kết bài ). 2- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp , gián tiếp ) ; đoạn thân bài ; đoạn kết bài ( kiểu mở rộng , không mở rộng ). II. CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, phấn màu,tranh ảnh minh hoạ -Trò: SGK, bút, vở, III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Khởi động: Hát(2 Phĩt) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5 Phĩt) -Nhận xét chung 3/ Bài mới: (28 Phĩt) THẦY TRÒ Giới thiệu bài, ghi tựa. *Hướng dẫn luyện tập: Đề bài: Tả một cây bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. -Gọi hs đọc yêu cầu đề bài, nhận xét và gạch dưới từ quan trọng, -Gọi hs nêu một số cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa và yêu cầu hs chọn loại cây mà các em yêu thích. *Xây dựng dàn ý: -Gọi hs nêu các bước khi lập dàn ý một bài văn tả cây cối. -GV nhận xét và nhắc nhỡ hs: Xác định cây mình tả là cây gì. Nhớ lại các đặc điểm của cây. Sắp xếp lại các ý thành dàn ý . -GV yêu cầu hs dựa vào gợi ý 1 và viết ra nháp dàn ý cây chọn tả. -Gọi hs đọc dàn ý lập được. -Cả lớp, gv nhận xét. *Chọn cách mở bài: -Gọi hs nhắc lại hai cách mở bài. -GV yêu cầu hs tự chọn cách mở bài và viết phần mở bài cho cây mình chọn tả. -Gọi hs đọc đoạn mở bài. -Cả lớp, gv nhận xét( trực tiếp hay gián tiếp) *Viết từng đoạn thân bài: -Gọi hs nêu lại ở thân bài ta cần viết những ý gì? -Gọi hs đọc gợi ý 3 SGK và cho biết đoạn này tả gì? -GV nhận xét và lưu ý hs: Phần thân bài: cần có đủ 2 đoạn tả bao quát và tả từng bộ phận mới đầy đủ ý. Phần gợi ý chỉ mới có phần tả bao quát cần thêm phần tả từng bộ phận. -GV yêu cầu hs dựa vào dàn ý ban đầu viết lại đoạn thân bài hoàn chỉnh. -Gọi vài hs đọc lại đoạn thân bài vừa viết -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. *Chọn cách kết bài: -Gọi hs nêu các cách kết bài. -GV yêu cầu hs chọn cách kết bài và viết đoạn kết bài. -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. -2 HS nhắc lại. -3 Hs đọc to -hs đọc thầm -Vài hs nêu miệng -Vài hs nêu miệng -HS đọc gợi ý 1 và lắng nghe -HS lập dàn ý vào nháp -Vài hs đọc dàn ý -HS bổ sung ý kiến -Vài hs nêu -Cả lớp viết đoạn mở bài vào nháp -Vài hs đọc to -HS nêu ý kiến -HS nêu ý kiến -2 hs đọc to, cả lớp đọc thầm và nêu ý kiến -Cả lớp lắng nghe -HS viết nháp -2 HS đọc -HS bổ sung ý kiến -2 HS nêu 2 cách kết bài -Cả lớp viết nháp -HS nêu ý kiến 4/Củng cố - Dặn dò: (5 Phĩt) - Gọi 2 hs đọc lại bài văn đã làm hoàn chỉnh. - Nhận xét chung tiết học TiÕt 3 ®Þa lý: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I- MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : Dựa vào bản đồ/ lược đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung. Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành giải đồng bằng với nhiều đồi các ven biển. Nhận xét lược đồ, ảnh, bản số liệu để biếc dặc điểm nêu trên. Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ địa lí tự nhiên VN. Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: Bải biển phẳng; núi lan ra đến biển, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ; cánh đồng trồng màu, đằng phá, rừng phi lao trên đồi cát (nếu có) Phiếu bài tập. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : (5 Phĩt)Ôn tập. HS chỉ trên bản đồ hai vùng ĐBBB và ĐBNB. Các dòng sông nào đả bồi đắp nên các vùng đồng bằng rộng lớn đó? HS chỉ trên bản đồ những dòng sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Cửu Long. NXBC. 3/ Bài mới : (5 Phĩt) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài 1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển * Hoạt động 1 : Làm cả lớp và nhóm đôi. . MT : HS biết dựa vào lược đồ, bản đồ chỉ vàg đọc tên các đồng bằng ở DHMT và nêu được dặc điểm của đồng bằng DHM. - GV chỉ trên bản đồ địa lí VN tuyến đường sắt, đường bộ từ HN qua suốt dọc DHMT để đến TH. HCM. HS sát định giải đồng băng DHMT? - GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong sách gáo khoa, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở DHMT (so với ĐBBB và ĐBNB)? - GV cho cả lớp quan sát một số tranh ảnh về đầm, phá, cồn cát được trồng phi lao ở DHMT và giới thiệu địa hình phổ biến ở đây, và hoạt dông cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng. 2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp học theo từng cặp. . MT : HS biết và nêu được đặc điểm khí hậu của đồng bằng DHMT. Dựa vào hình 1 em hãy: chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, đọc tên hai thành phố ở phía bắc và nam dãy núi Bạch Mã? Quan sát hình 4, mô tả đoạn đường vượt núi trên đèo Hải Vân? Đường hầm Hải Vân có ích lợi gì hơn so với đường đèo? Khí hậu phía bắc và phía nam đồng bằng DHMT khác nhau như thế nào? GV giải thích thêm và chốt ý. -> Bài học SGK/137. - HS lắng nghe - HS theo dõi bản đồ. - Ở phần giữa của lãnh thổ VN, phía Bắc giáp ĐBBB, phía nam giáp ĐBNB, phía tây là đồi núi thuộc dãy TS, phía đông là BĐ. - Làm việc theo cặp -HS quan sát và theo dõi. - HS chỉ trên lược đồ và đọc tên. - Làm việc theo cặp. - HS trả lời. - Làm việc theo cặp. - Vài HS đọc. 4/ Củng cố, dặn dò : (5 Phĩt) HS làm vào phiếu bài tập câu hỏi 2. Gíao dục HS chia sẻ với người dân miền Trung về nhưng khó khăn do thiên tai gây ra. Về học bài và đọc trước bài 25 /138. TiÕt 4 chÝnh t¶: THẮNG BIỂN I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài đọc : Thắng biển. 2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ sai l/n , in/inh. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 Phĩt) HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: (30 Phĩt) Thắng biển. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ đầu đến quyết tâm chống giữ Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b. Giáo viên giao việc: HS thi tiếp sức. Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập Bài 2b: Tiếng có vần in hay inh Lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, học sinh, gia đình, thông minh. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. HS ghi lời giải đúng vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: (5 Phĩt) HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) Nhận xét tiết học, làm VBT 2a, chuẩn bị tiết 2 TiÕt 5 Sinh ho¹t Häp líp I. Mơc ®Ých yªu cÇu: - Häc sinh thÊy ®­ỵc ­u- nh­ỵc ®iĨm chÝnh qua c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn. - §Ị ra h­íng kh¾c phơc vµ phÊn ®Êu ë nh÷ng tuÇn sau. II. ChuÈn bÞ: C¸c tỉ chuÈn bÞ ý kiÕn vµ sỉ theo dâi cđa tỉ m×nh. III. Néi dung sinh ho¹t: Ho¹t ®éng cđa thÇy 1. Tỉ chøc: 2. Néi dung chÝnh: - Gi¸o viªn nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa tiÕt sinh ho¹t. - Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn buỉi sinh ho¹t. - Tõng tỉ b¸o c¸o t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh. - Líp tr­ëng tËp hỵp ý kiÕn vµ nhËn xÐt chung. - Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ nhËn xÐt tõng mỈt. 1. VỊ ®¹o ®øc 2. VỊ häc tËp 3. VỊ nỊ nÕp líp 4. ý thøc ®éi viªn Ho¹t ®éng cđa trß - H¸t - H/S ch¨m chĩ l¾ng nghe - §¹i diƯn tỉ 1 - §¹i diƯn tỉ 2 - §¹i diƯn tỉ 3 (c¸c thµnh viªn bỉ sung) - Ngoan, ®oµn kÕt víi b¹n - Cã tiÕn bé nh­ng ch­a ®Ịu - NỊ nÕp tèt - Kh¨n quµng ch­a ®Çy ®đ 3. Nªu h­íng kh¾c phơc: - TiÕp tơc ph¸t h uy mỈt m¹nh, kh¾c phơc nh­ỵc ®iĨm thi ®ua häc tËp tèt. - Giao nhiƯm vơ c¸c b¹n kh¸ kÌm b¹n yÕu. - KÕt thĩc buỉi sinh ho¹t

File đính kèm:

  • doctuan 26.doc
Giáo án liên quan