I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
- Rèn luyện kỹ năng chia phân số thành thạo.
- Giáo dục ý thức luyện tập tốt.
* Trọng tâm: Luyện kỹ năng chia phân số.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Tổ chức: Hát. Sĩ số ( 3 )
B. Kiểm tra bài cũ: ( 4 )
- Gọi HS nêu quy tắc chia phân số.
- 1 HS lên chữa bài tập: ;
C. Dạy bài mới: ( 28 )
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
30 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HV kiểm tra vở bài tập của HS.
C. Bài mới: ( 28’ )
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập:
- Bài 1: GVđọc yêu cầu - gọi HS nêu lại cách cộng phân số.
- Bài 2: GV đọc yêu cầu.
- Bài 3: Nêu yeu cầu.
- Bài 4: Đọc yêu cầu.
- Bài 5: Đọc yêu cầu – nêu các bước giải.
- HS nêu.
- Làm vở – lên bảng:
b)
- HS thực hiện tương tự bài 1.
- HS lên bảng- lớp làm vở:
a)
- HS làm bài tương tự bài 3.
- HS làm vở – chấm điểm:
Số kg đường còn lại là:
50 – 10 = 40 ( kg )
Buổi chiều bán được là:
40 x = 15 ( kg )
Cả 2 buổi bán được là:
10 + 15 = 25 ( kg )
ĐS: 25 kg đường.
D. Củng cố, dặn dò: ( 4’ )
- Nêu lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà làm bài tập + chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết 51: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn
miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
1. HS nắm được 2 kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Luyện tập viết đoạn văn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
- Giáo dục ý thức luyện tập tốt.
* Trọng tâm: Biết xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
II. Đồ dùng dậy học:
- Tranh ảnh và 1 số loài cây na, ổi, mít, tre, tràm, đa.
- Bảng phụ viết dàn ý.
III. Các hoạt động:
A. Tổ chức: Hát ( 2’ )
B. Kiểm tra: ( 4’ )
- 2 - 3 HS đọc mở bài, giới thiệu chung về cây định tả.
C. Dạy bài mới: ( 28’ )
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập :
+ Bài 1:
- HS đọc yêu cầu, trao đổi cùng bạn để trả lời câu hỏi.
- Phát biểu ý kiến.
- GV chốt lời giải đúng.
Có thể dùng các câu a, b để kết bài.
Đoạn a: Nói tình cảm của người tả.
Đoạn b: Nêu ích lợi của cây.
+ Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho 1 kết bài mở rộng.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- GV nhận xét góp ý.
+ Bài 3:
- GV nêu yêu cầu của đề bài.
- HS đọc lại đề, viết đoạn văn vào vở.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét, khen những em viết hay.
.
+ Bài 4:
- HS đọc yêu cầu của bài và tự làm.
- Nối nhau đọc đoạn kết bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
D. Củng cố , dặn dò: ( 4’ )
- GV đọc một số đoạn viết hay cho HS tham khảo.
- Nhận xét giờ học.
– Về nhà tập viết lại cho hay.
Thể dục
Tiết 52: Di chuyển, tung, bắt bóng, nhảy dây
Trò chơi: Trao tín gậy.
I. Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, 3 người, nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Biết cách chơi và tham gia chủ động trò chơi “ Trao tín gậy “ .
- Giáo dục ý thức ham thể dục thể thao.
* Trọng tâm: Luyện di chuyển tung và bắt bóng.
II. Địa điểm - phương tiện:
Sân trường, dây, bóng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu: ( 10’ )
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
- HS xoay khớp đầu gối, hông, cổ chân.
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn.
- Ôn các động tác tay, lườn bụng, phối hợp .
2. Phần cơ bản: ( 20’ )
a. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi.
- HS chơi thử 1 - 2 lần sau đó chơi thật.
b. Bài tập RLTTCB:
- Ôn di chuyển và bắt bóng.
- HS ôn lại cách di chuyển tung và bắt bóng.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau:
- Tập cá nhân theo tổ (2 - 3 lượt).
- Thi nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
3. Phần kết thúc: ( 5’ )
- GV hệ thống bài.
- HS tập 1 số động tác hồi tĩnh.
GV nhận xét, đánh giá giờ học, về nhà tập cho cơ thể khỏe mạnh.
địa lý
Tiết 26: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
I. Mục tiêu:
- HS biết dựa vào bản đồ/ lược đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng ở Duyên Hải miền Trung.
- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
- Biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
* Trọng tâm: Nắm được đặc điểm của dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ, ảnh duyên hải miền Trung.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Tổ chức: Hát. ( 2’ )
B. Kiểm tra bài cũ: ( 4’ )
- Đọc bài học giờ trước.
C. Dạy bài mới: ( 28’ )
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển:
- HĐ1: Làm việc cả lớp và nhóm 2, 3 HS.
- GV treo bản đồ và chỉ cho HS tuyến đường sắt, đường bộ từ HN qua suốt dọc Duyên Hải miền Trung để đến TPHCM.
- HS quan sát bản đồ GV chỉ để nắm được.
- Các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK.
- Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng và nêu nhận xét:
- Các đồng bằng nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
- GV yêu cầu 1 số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng Duyên Hải miền Trung.
b. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam:
- HĐ2: Làm việc cả lớp.
- Cả lớp quan sát lược đồ H1 để chỉ và đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, thành phố Huế, TP Đà Nẵng.
- Giải thích vai trò “Bức tường” chắn gió của dãy Bạch Mã và nói thêm về đường giao thông qua đèo Hải Vân, tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân được xây dựng vừa rút ngắn, vừa dễ đi, hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống.
- GV nêu gió Tây Nam vào mùa hạ đã gây ra mưa ở sườn Tây Trường Sơn.
- HS chỉ và đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên hải.
- Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa khu vực phía Bắc và khu vực phía Nam của duyên hải.
=> Bài học (SGK).
- HS đọc lại bài học.
D. Củng cố , dặn dò: ( 4’ )
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009
ToáN
Tiết 130: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng: Thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục ý thức luyện tập tốt.
* Trọng tâm: Củng cố thành thạo các phép tính với phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
Nháp + vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Tổ chức: Hát. Sĩ số.( 3’ )
B. Kiểm tra: ( 3’ )
- Vở bài tập của HS.
C.Bài mới: ( 28’ )
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập :
- Bài tập 1: GV đọc yêu cầu.
Đáp án: c - Đúng
a, b, d – Sai
- Bài tập 2: GV nêu yêu cầu – Hướng dẫn HS làm theo cách thuận tiện nhất.
- Bài tập 3: Hướng dẫn HS chọn mẫu số chung hợp lý.
- Bài tập 4: GVnêu đề bài – Hướng dẫn giải.
- Bài tập 5: Đọc yêu cầu bài tập.
Đáp số: 15 320 kg.
- HS chỉ ra phép tính đúng, sai- nháp + lên bảng.
HS lên bảng – Lớp làm vở:
HS lên bảng – lớp làm vở:
HS làm vở – chữa bài:
Số phần bể đã có nước là:
( bể )
Số phần bể chưa có nước là:
( bể )
- HS làm vở - chấm điểm.
D. Củng cố – dặn dò: ( 4’ )
- GV nêu tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà làm bài tập + chuẩn bị bài sau.Luyện từ và câu
Tiết 52: Mở rộng vốn từ: dũng cảm
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm “Dũng cảm”. Biết 1 số thành ngữ gắn với chủ điểm.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ thích hợp.
- Giáo dục ý thức sử dụng từ chính xác.
* Trọng tâm: Nắm các từ ngữ thuộc chủ điểm “ Dũng cảm “ và áp dụng vào việc đặt câu, viết đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, từ điển .
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Tổ chức: Hát ( 2’ )
B. Kiểm tra bài cũ: (5’ )
- 2 HS thực hành đóng vai giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm.
- Nhận xét + ghi điểm.
C. Dạy bài mới: ( 28’ )
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và gợi ý của GV.
- Cả lớp làm vào vở, 1 số em làm vào phiếu và dán lên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Cùng nghĩa với “Dũng cảm” là:
đ Can đảm, can trường, gan, gan dạ, dan góc, gan lì, bạo dạn, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm .
+ Trái nghĩa với “Dũng cảm” là:
đ Nhát, nhát gan, nhút nhát, đớn hèn, hèn nhát, hèn hạ, nhu nhược, khiếp sợ
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu và gợi ý HS.
- HS cả lớp suy nghĩ đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
VD: Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng.
+ Bài 3:
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ phát biểu .
GV nhận xét sửa lời giải đúng:
+Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+Khí thế dũng mãnh.
+ Hy sinh anh dũng.
+ Bài 4:
HS: Đọc yêu cầu và các thành ngữ.- HS đọc - u cầu
Từng cặp trao đổi sau đó trình bày kết quả.
- GV và cả lớp nhận xét.
- Nhẩm học thuộc lòng các thành ngữ.
+ Bài 5:
1 em nói lại yêu cầu của bài.
- Cả lớp suy nghĩ đặt câu.
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- GV nghe và sửa lại cho HS nếu câu chưa hợp lý.
VD:- Bố tôi là người đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị.
- Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần.
- Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
D.Củng cố , dặn dò:
- GV khái quát nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ ở bài tập 4.
Tập làm văn
Tiết 52: Miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh 1 bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: Lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết luận).
- Tiếp tục củng cố kỹ năng viết đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng).
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
* Trọng tâm: Viết được bài văn hoàn chỉnh miêu tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp, tranh ảnh 1 số loài cây.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Tổ chức: Hát ( 2’ )
B. Kiểm tra: ( 4’ )
- 2 HS đọc kết bài mở rộng giờ trước.
- Nhận xét + ghi điểm.
C. Bài mới: ( 28’ )
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài tập:
- GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ quan trọng.
- 1 em đọc yêu cầu của đề.
- GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng lớp.
- 4 - 5 em phát biểu về cây em sẽ chọn tả.
- 4 em nối nhau đọc 4 gợi ý.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài.
b. HS viết bài:
HS lập dàn ý, tạo lập từng đoạn hoàn chỉnh cả bài.
- Viết xong cùng bạn trao đổi góp ý cho nhau.
- Nối nhau đọc bài viết của mình.
GV và cả lớp nhận xét, khen những bài viết tốt, chấm điểm.
D. Củng cố , dặn dò: ( 4’ )
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh bài văn + chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- tuan 26.doc