I. Mục tiêu :
1.Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
2.Giải toán có lời văn.
- GDHS tính cẩn thận khi làm toán.
II.Hoạt động sư phạm:
1.Bài cũ:
- Gọi 2 hs làm 1 phép tính cộng phân số, 1 phép tính trừ phân số.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
III. Hoạt động dạy học :
31 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Đạ Rsal - Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiêm túc trong giờ học
Lớp hát “ Quê hương tươi đẹp”.
Lắng nghe
Xem tranh, nhận xét nội dung các bức tranh.
Lắng nghe
Lắng nghe.
- HS thi hát một số bài hát về
thi hát, đọc thơ, về chủ đề
mùa xuân.
- Nghe + vỗ tay.
Nghe
Nghe, thực hiện tốt nội quy
trước lớp.
IV.Củng cố
Cho hs hát bài về Mùa xuân .
- Nhận xét giờ học.
V.Dặn dò :
- Thực hiện như bài học.
Tiết 5 Sinh hoạt tập thể
§ 25: Các hoạt động chào mừng ngày 8 - 3
I Mục tiêu:
-Đánh giá tuần 24.
-Đưa ra công việc tuần tới.
-Sinh hoạt tập thể: Các hoạt động chào mừng ngày 8-3
II. Các hoạt động
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Đánh giá.
2. Công việc tuần tới.
3.Sinh hoạt tập thể
-Gọi lớp trưởng báo cáo tuần qua.
-Giáo viên kết luận: Đi học muộn, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
- Vệ sinh cá nhân chưa sạch, chưa cắt tóc, chải tóc
-Làm tốt công tác trực tuần.
-Học bài làm bài đầy đủ.
-Đi học chuyên cần, không nghỉ học, bỏ học vô lí do.
-Tích cực học tập,hăng hái giơ tay xây dựng bài
-Không nói chuyện riêng trong lớp
-Vệ sinh cá nhân, trường lớp.
-Các hoạt động chào mừng ngày 8-3
-Giới thiệu ý nghĩa ngày 8-3
?Ngày 8.3 chúng ta cần làm gì thể hiện yêu mẹ?
-Nhận xét nhắc nhở hs mua hoa tặng mẹ.
-Tổ chức văn nghệ.
-Nhận xét tuyên dương nhóm hát hay.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Lớp bổ sung.
-Lớp theo dõi lắng nghe.
-Lắng nghe thực hiện.
-Lắng nghe thực hiện.
-Lắng nghe thực hiện.
-Lớp lắng nghe.
-3 – 4 hs nêu ý kiến.
-Lớp theo dõi.
-Nhóm thi đua
An toàn giao thông
Bài 5:Giao thông đường thủy
và phương tiện giao thông đường thủy.
I.Mục tiêu:
-HS biết được giao thông đường thủy là sông nước,biết được các biển báo,và các phương tiện GTĐT.
-Nhận biết nhanh các phương tiện giao thông đường thủy,tên gọi của chúng.
-HS yêu quý tổ quốc vì có điều kiện phát triển GTĐT.
II.Chuẩn bị:
-GV:Mẩu 6 biển báo GTĐT,bản đồ tự nhiên,hình vẽ về phươngtiện GTĐT.
-HS:Tranh ảnh liên quan đến sông biển.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
HĐ của GV
Hđcủa HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1
Giới thiệu GTĐT
MT:HS biết được ngoài
GTĐB còn có GTĐT
Hoạt động 2
MT:HS biết nơi nào có
đường GTĐT và có mấy
loại GTĐT
Hoạt động 3
Biển báo hiệu GTĐT
MT:Qua bài học HS biết
Biển báo GT nội địa
3.Củng cố-Dặn dò.
-Ntn là đường đi an toàn?
-Nhận xét,đánh giá
Giới thiệu bài.
-Dùng bản đồ giới thiệu sông, ngòi và đường biển nước ta.
-Những phương tiện đi trên mặt nước được gọi là GTĐT.
GTĐT rẻ tiền vì không phải làm đường.
-Những nơi nào thường diễn ra GTĐT?
-nhận xét,chốt ý:GTĐT ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều sông và biển.(gồm GT nội địa và GT đường biển)
-Giơi thiệu các biển báo GT nội địa qua tranh.gồm:
+biển cấm đậu
+biển cấm phương tiện GT thô sơ đi qua.
+biển báo được phép đỗ.
+biển báo phía trước có bến đò bến phà.
-Yêu cầu HS quan sát và nêu hình dáng,màu sắc của từng biển báo.
Nhận xét
Cho HS hát bài “con kênh xanh xanh”
Nhận xét tiết học,dặn dò HS.
3 HS trả lời
Lắng nghe.
Theo dõi bản đồ.
Nhắc lại.
Lắng nghe
HS trả lời
Lắng nghe
Quan sát tranh
Nhắc lại nội dung từng biển báo
Trả lời
Thực hiện
Âm nhạc
On tập ba bài hát: Chúc mừng– Bàn tay mẹ –
Chim sáo-Nghe nhạc
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ba bài hát. Tập hát hòa giọng và diễn cảm
- Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc
II. Đồ dùng dạy học:
Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc.
III. Hoạt động dạy học.:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
On ba bài hát đã học.
Nghe nhạc.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Gọi Hs hát bài Chim sáo.
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Ôn tập và biểu diễn bài hát Chúc mừng
- Ôn tập và biểu diễn bài hát Bàn tay mẹ
-Ôn tập bài hát Chim sáo
* Nghe nhạc
- GV cho HS nghe bài Lí cây bông – Dân ca Nam Bộ
- GV nói thêm: bài dân ca được phổ nhạc từ câu thơ lục bát:
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
- 3 – 4 HS tập biểu diễn hát đơn ca, sau đó hát tốp ca bài Chúc mừng
-Biểu diễn hát đơn ca bài hát Bàn tay mẹ
- HS tập biểu diễn hát tốp ca bài hát Chim sáo
- HS nghe nhạc bài Lí cây bông
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt ngoài trời
Thể dục
Bài 50 :Nhảy dây chân trước chân sau
Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
I.Mục tiêu:
-Nhảy dây chân trước chân sau. Tro chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”.
-Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng.Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động.
-Tính tích cực chủ động tập luyện.
II. Địa điểm và phương tiện:Vệ sinh an toàn sân trường.còi, 1 số bóng rổ hoặc bóng da 2 em \ dây nhảy
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đi rồi chay chậm theo vòng tròn sau đó đứng lại khởi động các khớp
-Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
*Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sa
+GV cho các em thực hiện nhảy tự do trước, để HS nắm được cách thực hiện động tác nhảy sau đó mới tập chính thức
+ Cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã quy định,GV đi từng tổ nhắc nhở HS và bao quát lớp,HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
-GV cần chú ý đảm bảo an toàn cho HS
C.Phần kết thúc.
-Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát
-Đứng tại chỗ hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét và giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
10-12’
7-8’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Kĩ thuật.
Tiết 25: Lắp xe đẩy hàng
I Mục tiêu:
1.Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
2.Lắp được xe đẩy hàng theo mẫu.
II. Hoạt động sư phạm:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nhận xét.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu 1
HĐLC: Q.sát
HTTC:Cá nhân
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu 1,2
HĐLC: Q.sát
HTTC:Cá nhân
-Đưa mẫu cho HS quan sát.
-Hướng dẫn:
-Xe đẩy hàngcó những bộ phận nào?
-GV nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế:
-HD lắp xe đẩy hàng theo quy trình.
-GV cùng HS chọn các chi tiết.
-Yêu cầu:
*Lắp khung xe: Để lắp được cần phải có những chi tiết nào?
-Khi lắp em cần chú ý điều gì?
*Lắp đầu xe.
+Để lắp cần chọn những chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu?
*Lắp bánh xe: Yêu cầu
-Để cố định trục cần bao nhiêu vòng hãm.
-GV lắp ráp các bộ phận để hoàn thành như hình 1
-Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
-Quan sát mẫu đã lắp
-Quan sát từng bộ phận xe đẩy hàng
-Trả lời
-Nghe.
-Quan sát GV lắp cái đu theo quy trình
-2-3 HS lên chọn một vài chi tiết phần lắp tay đu.
-Cần 4 cọc đu thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu.
-Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
-Cần chọn tấm nhỏ 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
-Quan sát hình 4 SGK, 1 em lên lắp.
-Cần 4 vòng hãm.
-Thực hiện theo GV.
IV. Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét.Dặn dò.
V. Chuẩn bị ĐDDH: -Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
Trịnh – Nguyễn phân tranh
I. Mục tiêu:
1.Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
-Triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt, nguyên nhân là do cuộc tranh dành quyền lực của các phe phái phong kiến
-Đời sống nhân dân khổ cực, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.
2.Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài- Đàng Trong.
II.Hoạt động sư phạm:
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 20
-Nhận xét, ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:
Đạt MT 1,2
HĐLC: T.hành
HTTC: Cá nhân, nhóm.
HĐ2:
Đạt MT 1,2
HĐLC: Trả lời
HTTC: Cá nhân
-Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI.
-Nhận xét KL:
-Tổ chức HS hoạt động nhóm theo phiếu.
-Nhận xét kết luận.
-Gọi HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
-Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh – Nguyễn?Diễn biến chính của cuộc đấu tranh Trịnh – Nguyễn?
-Nêu kết quả của cuộc chiến tranh T-N?
-Chỉ trên lược đồ Đàng Ngoài và đàng Trong.
-Đời sống của nhân dân cuối thế kỉ XVI như thế nào?
-Vi sao cuộc chiến tranh Nam Triều – Bắc Triều, Trịnh – Nguyễn gọi là chiến tranh phi nghĩa.
-Đọc thầm SGK và nối tiếp trả lời, mỗi HS nêu một sự suy sụp của triều đình thời Hậu Lê.
-Hình thành nhóm mỗi nhóm 4 – 6 HS cùng đọc SGK và thảo luận theo định hướng.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nguyễn Kim chết con rể là Nguyễn Trịnh lên thay
-Một số HS trình bày diễn biến
-2 HS nêu:
-Một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Mỗi lần HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
-HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
IV: Hoạt động nối tiếp:
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
V: Chuẩn bị ĐDDH:
Phiếu học tập cho từng HS
Tự chọn
Luyện tập toán
Phần I.Trắc nghiệm (3đ)
Khoanh trịn vo chữ ci trước câu trả lời đúng.
Lan có 10 bông hoa gồm 4 bông hoa màu vàng,5 bông hoa màu đỏ,1 bông hoa màu trắng.Phân số chỉ phần các bông hoa màu đỏ trong tổng số bơng hoa của Lan l:
A. B. C.
Câu 2.So snh phn số va 1
A. > 1 B. < 1 C. = 1
Câu 3. Phn số no bằng phn số
A. B. C.
Câu 4.Trong cc phn số ;;; phn số tối giản l :
A. B. C .
Câu 5.Hình bình hnh l hình:
A.Có hai cặp cạnh đối diện song song
B.Có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau
C.Có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
Câu 6.Hình bình hnh cĩ độ dài đáy 4dm,chiều cao 7 dm.Diện tích hình bình hnh l:
A.11dm B. 28dm C.28 dm2
Phần II.Bi tập(7 điểm)
Bài 1(2đ):a.Quy đồng mẫu các phân số b.Tính
va va . + +
. .. ..
. ... .. .. . .
. .. . . .
. ... . . ..
Bi 2 ( 3 đ)Đặt tính rồi tính
2456+3257 86475-21846 436 x 312 18490 :215
. .. ..
.... .. .. . .
. .. . . .
. ... . . ..
Bài 3:( 2đ):Hộp thứ nhất đựng kg kẹo.Hộp thứ hai đựng nhiều hơn hộp thứ nhất kg kẹo.Hỏi cả hai hộp đựng bao nhiêu ki-lô gam kẹo?
File đính kèm:
- tuan 25.doc