Giáo án các môn khối 4 - Tuần 24

I.MỤC TIÊU :

 Học sinh có khả năng:

1.Hiểu :

 -Thế nào là lịch sự với mọi người.

 -Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.

2.Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

3.Có thái độ :

 -Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.

 -Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình

với những người cư xử bất lịch sự.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc28 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
èng sông Cửu Long , bên dòng sông Hậu . Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của đồng bằng sông Cửu Long và với các tỉnh trong nước,các nước khác trên thế giới . Cảng Cầân Thơ có vai trò lớn trong việc xuất , nhập khẩu hàng hoá cho đồng bằng sông Cửu Long. +Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy hải sản nhất cả nước; đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lương thực , thực phẩm , các ngành công nghiệp sản xuất máy móc , thuốc , phân bón ,. Phục vụ nông nghiệp . -GV có thể giới thiệu thêm về Bến Ninh Kiều , Vườn cò Bằng Lăng ở huyệnb Thốt Nốt. 4.Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học -1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét . -Cả lớp lắng nghe. -HS dựa vào bản đồ trả lời câu hỏi của mục 1trong SGK -Thực hiện yêu cầu . HS các nhóm dựa vào tranh , ảnh , bản đồ Việt Nam , SGK , thảo luận trả lời các câu hỏi sau: -Tìm những dẫn chứng thể hiện Cầân Thơ là : +Trung tâm kinh tế +Trung tâm văn hoá , khoa học +Trung tâm du lịch -Giải thích vì sao thành phố Cầân Thơ trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế , văn hoá , khoa học của đồng bằng sông Cửu Long . -Các nhóm thảo luận trao đổi kết qủa làm việc trước lớp. -Cả lớp lắng nghe . -@- TOÁN: Tiết 120 LUYỆN TẬP CHUNG I/MỤC TIÊU Củng cố về phép cộng phép trừ phân số. Bước đầu biết thực hiện phép cộng 3 phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KIỂM TRA BÀI CŨ 2.DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài mới: 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 -GV hỏi: Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào? -GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1 -Lưu ý: Yêu cầu khi làm phần c, HS phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3 rồi tính; khi làm phần d phải viết 3 thành phân số có mẫu số là 2 rồi tính. Bài 3 -GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV hỏi tiếp: Trong phần a em làm thế nào để tìm được x? vì sao lại làm như vậy?( Nếu HS không nêu được thì GV giới thiệu x chính là số hạng chưa biết trong phép cộng, sau đó yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng). -GV hỏi tương tự các phần còn lại của bài. -GV yêu cầu HS cả lớp làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 -GV hướng dẫn: các phép tính trong bài có dạng là phép cộng ba phân số, các em đã học tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số, trong bài tập này các em áp dụng các tính chất đó để thực hiện phép cộng các phân số cho thuận tiện. -GV yêu cầu HS làm bài. Bài 5 -GV gọi 1 HS yêu cầu đọc đề bài trước lớp. -GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV tổng kết giờ học, \ -Nghe GV giới thiệu bài. -Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số sau đó thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết qủa bài đúng như sau: a/ 2 + 5 = 8 + 15 = 23 3 4 12 12 12 b/ 3 + 9 = 24 + 45 = 69 5 8 40 40 40 c/ 3 – 2 = 21 – 8 = 13 4 7 28 28 28 d/ 11 – 4 = 33 – 20 = 13 5 3 15 15 15 -HS nhận xét bài bạn, sau đó kiểm tra lại bài làm của mình. -HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Tìm x. -HS đọc lại đề bài phần a và trả lời: Thực hiện phép trừ: 3 – 4 2 5 Vì x là số hạng chưa biết trong phép cộng x + 4 = 3 nên khi tìm 5 2 số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. b/ HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết trong phép trừ. c/HS nêu cách tìm số trừ chưa biết trong phép trừ. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -Bài tập yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện. -HS nghe giảng, nêu lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kĩ thuật tiết 24 Chăm sóc rau ,hoa . I.Mục tiêu : -Hs biết được mục tiêu ,tác dụng ,cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau,hoa. -Có ý thức chăm sóc ,bảo vệ cây rau,hoa . II. Hoạt động dạy-học Mục đích và cách tiến hành chăm sóc cây . Tưới nước cho cây : -Nêu lại các điều kiện ngoại cảnh của cây rau ,hoa ? -tại sao phải tưới nước cho cây ? -Người ta tưới cho cây bằng cách nào ? b. Tỉa cây : -Thế nào là tỉa cây ? -Tỉa cây nhằm mục đích gì ? -QS hình 2 nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ? -GV tiến hành cách tỉa cây ? c. làm cỏ : -Tác hại của cây cỏ dại đối với cây rau ,hoa ? -Ở nhà ,em thường làm cỏ bằng cách nào ? -Tại sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng ? -Làm cỏ bằng dụng cụ gì ? d. Vun xới đất cho rau -Nêu nguyên nhân làm cho đất bị khô ,không tơi xốp ? -Tại sao phải xới đất -Chăm sóc cây rau,hoa gồm những công việc nào ? * GV kết luận ghi nhớ ( SGK ) -HS đọc 2. Củng cố dặn dò -HS trả lời câu hỏi cuối bài -GV tổng kết bài. KHOA HỌC: Tiết 48 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật. Nêu được ví dụ chứng tỏ ánh sáng rất cần thiết cho sự sống của con ngườ, động vật và ứng dụng kiến thức đó trong cuộc sống. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi bài trước + GV nhận xét. -HS trả lời câu hỏi. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm . + Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn , nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc. + Vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe của con người -Nhận xét các ý kiến của HS. Gv giảng bài: Tất cả các sinh vật trên trái đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Aùnh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác nhau. -GV hỏi tiếp: + Cuộc sống con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng mặt trời? + Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người? -4 HS tạo thành 1 nhóm, trao đổi, thảo luận, thống nhất câu trả lời và ghi vào giấy. +Aùnh sáng giúp ta: nhìn thấy mọi vật, phân biệt được màu sắc, phân biệt được kẻ thù, phân biệt được các loại thức ăn, nước uống, nhìn thấy được các hình ảnh của cuộc sống, + Aùnh sáng còn giúp cho con người khỏe mạnh, có thức ăn, sưởi ấm cho cơ thể. -Lắng nghe. -HS trả lời: + Nếu không có ánh sáng mặt trời thì trái đất sẽ tối đen như mực. Con người sẽ không nhìn thấy mọi vật, không tìm được thức ăn, nước uống, động vật sẽ tấn công con người, bệnh tật sẽ làm cho con người yếu đuối và có thể chết. +Aùnh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm cho ta có sức khỏe. Nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên. -Lắng nghe. -Tổ chức HS thảo luận nhóm. -Treo bảng phụ có ghi sẵn các câu hỏi thảo luận. -Gọi đại diện HS trình bày các câu hỏi thảo luận là: 1/ Kể tên 1 số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? 2/ Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày. 3/ Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loài động vật đó? 4/Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng -Nhận xét câu trả lời của HS. -GV kết luận: Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống. Phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. Aùnh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một loài động vật. Trong thực tế người ta áp dụng nhu cầu về ánh sáng khác nhau của động vật để có những biện pháp kỹ thuật đem lại hiệu qủa kinh tế cao. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC -Hỏi: + Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? + Anh sáng cần cho đời sống động vật như thế nào? -Nhận xét câu trả lới của HS. -Nhận xét tiết học- -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới quay lại trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu, các nhóm khác bổ sung. -Câu trả lời đúng là: 1/ tên 1 số loài động vật: Chim, hổ, báo, hưu , nai, mèo, chó, gà, thỏ, dê, tê giác, su tử, cú mèo, chuột, răn, trâu bò,những con vật đó cần ánh sáng để di cư đi nơi khác tránh rét, tránh nóng, tìm thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù. 2/ + Động vật kiếm ăn vào ban ngày: Gà, vịt, trâu, bò, hưu, nai, voi, tê giác, thỏ, khỉ, + Động vật kiếm ăn vào ban đêm : Sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú mèo, dơi, ếch, nhái, côn trùng, rắn, 3/ Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau, có loài cần ánh sáng, có loài ưa bóng tối. 4/ Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chống tăng cân và đẻ nhiều trứng. -Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docvan.doc
Giáo án liên quan