I.Mục tiêu:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân . – Tư duy sáng tạo – Đảm nhận trách nhiệm .
II. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.
+ Hs: Sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-Goi 3 Học sinh đọc bài, TLCH: 1, 2 / sgk
+ Nêu đại ý bài .
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm.
20 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng 1: Kiểm tra bài cũ: Câu kể Ai là gì?
3 Hs trả lời các câu hỏi:
-Câu kể ai là gì gồm mấy bộ phận? -Câu kẻ ai là gì dùng để làm gì?
+ Học sinh nêu ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Hoạt động 2: Bài mới: GTB : Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
3. Hoạt động 3 Phần nhận xét.
-Hs đọc đoạn văn.
-Hs thảo luận nhóm đôi. -Đại diện nhóm báo cáo:
- Gv nhận xét, chốt lại ý. Ghi nhớ SGK/ 62.
4. Hoạt động 4 Luyện tập
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
* Cả lớp làm bài tập.
a. Người là Cha, là Bác, là Anh.
b. Quê hương là chùm khế ngọt.
+ Quê hương là đường đi học.
-Nhận xét, tuyên dương
-GDBVMT : Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ cây xanh, có tình yêu quê hương, cảnh đẹp của quê hương.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp làm bài tập, 1 em làm vào bảng phụ.
+ Sư tử ------------------- là chúa sơn lâm.
+ Gà trống ------------------- là sứ giả của bình minh.
+ Đại bàng ------------------- là dũng sĩ của rừng xanh.
+ Chim công ------------------- là nghệ sĩ múa tài ba.
*THBĐ:
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Gv gọi Hs nối tiếp nhau đọc câu vừa tìm được.
Cả lớp nhận xét. - Gv chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho Hs.
5. Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò:
Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Phần bổ sung:
ĐỊA LÍ Tiết bài: 23
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Sgk/ 127 - Thời gian dự kiến: 35 phút.
I.Mục tiêu:
Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:
+ Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.
+ Thành phố lớn nhất cả nước.
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
- Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).
Học sinh khá, giỏi:
- Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác.
- Biết các loại đường giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác
II. Phương tiện dạy học:
- Gv: Bản đồ, bảng phụ.
- Hs: Sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ-TT
Giáo viên gọi 2 Hs trả lời câu hỏi:
+ Nêu những dẫn chứng cho thấy ĐBNB có ngành công nghiệp phát triển nhất?
+ Nêu bài học?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt dộng 2: Bài mới:GTB: Thành phố Hồ Chí Minh
3. Hoạt dộng 3 Thảo luận nhóm 4 .
a. Mục tiêu : Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh
b. Cách tiến hành:
* Giáo viên đưa ra câu hỏi, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, dựa vào các thông tin trong bài trả lời:
+ Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông nào?
+ Thành phố được mang tên Bác vào năm nào?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Cả lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét và chốt ý (Sgk/ 127).
4 . Hoạt dộng 4 Làm việc theo nhóm.
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa
học lớn của cả nước.
-Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
b. Cách tiến hành:
Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thông tin trong Sgk, thảo luận nhóm 2 và trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên các ngành công nghiệp có ở thành phố Hồ Chí Minh.
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hoá, khoa học lớn của cả nước.
+ Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Giáo viên chốt lại ý Sgk/ 129.
5. Hoạt động 5 : Củng cố-dặn dò
Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
.IV. Phần bổ sung:
Thứ sáu ngày 28 tháng 03 năm 2014
ÂM NHẠC Tiết bài: 24
ÔN TẬP BÀI HÁT “CHIM SÁO”- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5, 6 Sgk / 34 - Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
*G.thiệu cho hs làm quen 1 số động tác múa của dân tộc Khơ-me.
II.Phương tiện dạy học:
+ Gv: Động tác phụ hoạ.
+ Hs: Động tác phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Học hát bài “Chim sáo”-Dân ca Khơ Me Nam Bộ
- 2 học sinh lên hát bài hát “Chim sáo”.
-Giáo viên đánh giá, nhận xét.
2. Hoạt động 2: Bài mới: GTB: Ôn tập bài hát “Chim sáo”-Ôn TĐN số 5, 6
3. Hoạt động 3 : Ôn tập bài hát “Chim sáo”
-Học sinh hát lại bài hát “Chim sáo”.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa sai.
Học sinh hát đồng thanh.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thể hiện bài hát theo nhóm, cá nhân.
+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).
+ Tổ này trình bày, các tổ kia nhận xét.
Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.
*THHĐNGLL:HĐ ngoại khóa (10 phút)
- G.thiệu cho hs làm quen 1 số động tác múa của dân tộc Khơ-me.
+GV làm mẫu.Tập 3 động tác cho hs.HS tập theo nhóm,cá nhân.
4. Hoạt động 4 : Ôn bài TĐN số 5, 6.
+ Thay đổi các vị trí nốt trong thang âm, nhận ra tên nốt.
+ Cho Hs ôn lại bài TĐN số 5 (2 lần).
+ Hs ôn bài TĐN số 6.
5.Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò:
Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Phần bổ sung:
TẬP LÀM VĂN Tiết bài: 48
TÓM TẮT TIN TỨC
SGK / 63 - Thời gian dự kiến: 35 phút
I.Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III).
- Tìm và xử lý thông tin , phân tích , đối chiếu . – Đảm nhận trách nhiệm .
II. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Bảng phụ.
+ Hs: Sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
-Gọi 3 Hs đọc lại 4 đoạn văn.
-Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
2. Hoạt động 2: Bài mới: -Ở nước ta có di sản thiên nhiên nào được thế giới công nhận ? Em làm gì đối với các di sản thiên nhiên thế giới , trong nước và ở địa phương ? GTB: Tóm tắt tin tức
3. Hoạt động 3: Nhận xét
-Giáo viên gọi Hs đọc yêu cầu BT.
-Học sinh thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm báo cáo:
+ Giáo viên hướng dẫn hs tóm tắt.
* Rút ghi nhớ Sgk/ 63.
4. Hoạt động 4 : Thực hành
Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Học sinh làm bài:
+ Ngày 17-11-1994, vịnh Hạ Long được Unesco công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 29-11-2000, Unesco lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Ngày 11-12-2000, quyết định trên được công bố tại Hà Nội
-Học sinh trả lời, cả lớp nhận xét.
- Em làm gì để bảo vệ di sản thiên nhiên thế giới , trong nước và ở địa phương ?
* GD HS : Cần có ý thức bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên đã có, phải giữ gìn và bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên .
Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn Hs làm bài tập dựa vào phần in đậm.
-Hs làm bài, gọi một số em đọc bài làm. -Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv chấm điểm, nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai.
5. Hoạt động 5 :Củng cố - Dặn dò
Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
IV.Phần bổ sung:
TOÁN Tiết bài: 120
LUYỆN TẬP CHUNG
SGK/ 131- Thời gian dự kiến: 35 phút
I.Mục tiêu:
-Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
-Bài 1 (b, c), bài 2 (b, c), bài 3
II. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Bảng phụ.
+ Hs: Sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
-Gv gọi 3 Học sinh làm bài tập:
+ Tính: - ; - 1 ; 4 -
-Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
2. Hoạt động 2:GTB: Luyện tập chung
3. Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1b,c,2b,c/131 -Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
-Hs đọc yêu cầu- Hs làm cá nhân. -4 Hs làm bảng phụ- Hs trình bày.
-Gv + Hs nhận xét -Đổi vở- chấm bài.
Bài 3/132 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
-Hs đọc yêu cầu- Hs làm cá nhân. -3 Hs làm bảng phụ- Hs trình bày.
-Gv + Hs nhận xét
4. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò:
Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
-Về nhà làm bài tập 5/sgk – 132
IV. Phần bổ sung:
KHOA HỌC Tiết bài: 48
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG - TT
Sgk/ 96 - Thời gian dự kiến: 35 phút
I.Mục tiêu:
Nêu được vai trò của ánh sáng:
- Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ.
- Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
II . Phương tiện dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
+ Hs: Sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Ánh sáng cần cho sự sống
-Giáo viên gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi:
+ Nhu cầu về ánh sáng đối với thực vật như thế nào?
+ Ánh sáng giúp ích gì cho cây xanh?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt động 2: Bài mới: GTB: Ánh sáng cần cho sự sống-TT
3. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
b. Cách tiến hành:
-Giáo viên chia nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm, tìm VD về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người.
-Đại diện các nhóm nêu kết quả.- Cả lớp nhận xét và sửa sai.
-Giáo viên chốt lại ý, Sgk/ 96.
4. Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Hs nhận biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật, nhu cầu ánh sáng của động vật, ứng dụng trong chăn nuôi.
b. Cách tiến hành:
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi:
+ Kể tên một số động vật kiếm ăn ban đêm, ban ngày?
+ Trong chăn nuôi, người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân, đẻ nhiều trứng.
-Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
-Giáo viên nhận xét, chốt lại ý: Mục bạn cần biết Sgk/ 97.
5. Hoạt động 5 : Củng cố-dặn dò
Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
IV.Phầnbổsung:
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 24
-* Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần vừa qua .
- Đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới.
- Giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.
-*Tổ trưởng đánh giá nhận xét . đánh gía
-Lớp trưởng nhận xét chung ,giáo viên tổng kết
-Tuyên dương HS đạt tốt
- Nhắc nhở HS Vi phạm cố gắng khắc phục
-GV phổ biến công tác tuần sau -Nhận xét tiết sinh hoạt
File đính kèm:
- TUAN 24.doc