I Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDHS bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Vật thật cành, lá và hoa phượng (nếu có)
- Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng.
III. Hoạt động trên lớp:
29 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 23 năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
í Minh.
-Cho HS quan saùt baûn ñoà vaø soá lieäu SGK nhaän xeùt veà dieän tích vaø daân soá cuûa thaønh phoá Hoà Chí Minh, so saùnh vôùi Haø Noäi xem dieân tích vaø daân soá cuûa thaønh phoá HCM gaáp maáy laàn Haø Noäi.
2/ Trung taâm kinh teá, vaên hoaù, khoa hoïc lôùn
*Hoaït ñoäng 3: Laøm vieäc theo nhoùm
-Cho HS döïa vaøo tranh aûnh, baûn ñoà, voán hieåu bieát ñeå :
+Keå teân caùc ngaønh coâng nghieäp cuûa thaønh phoá HCM.
+Neâu nhöõng daãn chöùng theå hieän TP laø trung taâm kinh teá lôùn nhaát cuûa caû nöôùc.
+Neâu daãn chöùng TP laø trung taâm vaên hoaù, khoa hoïc lôùn.
+Keå teân moät soá tröôøng ñaïi hoïc, khu vui chôi giaûi trí lôùn ôû TP HCM.
-Cho ñaïi dieän caùc nhoùm baùo caùo keát quaû. GV nhaän xeùt ruùt kinh nghieäm.
-GV nhaán maïnh : Ñaây laø TP coâng nghieäp lôùn nhaát; nôi coù hoaït ñoäng mua baùn taáp naäp nhaát; thu huùt ñöôïc nhieàu khaùch du lòch nhaát; laø moät trong nhöõng thaønh phoá coù nhieàu tröôøng ñaïi hoïc nhaát.
-Cho HS ñoïc ghi nhô baøi trong SGK.
4.Cuûng coá
+ Tiết địa lí hôm nay các em học bài gì?
+Thaønh phoá ñöôïc mang teân baùc töø naêm naøo ?
+Keå teân moät soá tröôøng ñaïi hoïc, khu vui chôi giaûi trí lôùn ôû TP HCM.
5. Nhận xét dặn dò
-GV nhaän xeùt tieát hoïc. Bieåu döông HS hoïc toát.
-Xem tröôùc baøi “ Thaønh phoá Caàn Thô”.
-HS keå, lôùp nhaän xeùt boå sung
-HS ñoïc laïi ñeà baøi
-HS quan saùt baûn ñoà vaø ñoïc SGK traû lôøi caâu hoûi, lôùp nhaän xeùt vaø boå sung.
-HS thöïc haønh treân baûn ñoà
-Caû lôùp quan saùt vaø so saùnh soá lieäu, neâu leân tröôùc lôùp.
-HS taäp trung theo nhoùm 4 ñeå thaûo luaän, sau ñoù neâu keát quaû, lôùp nhaän xeùt
-Caùc nhoùm baùo caùo, lôùp nhaän xeùt boå sung.
-Caû lôùp laéng nghe.
-Caû lôùp laéng nghe.
-Caû lôùp laéng nghe.
Thứ sáu, ngày 21 tháng 02 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu:
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1) ; nêu được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2) ; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3) ; đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).
* HS khá, giỏi nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ.
- GDHS biết yêu thích cái đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1 (theo mẫu)
Tục ngữ Nghĩa
Phẩm chất quý hơn đẹp bên ngoài
Hình thức thường thống nhất với nội dung
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Người thanh tiếng nói cũng thanh.
Chuông kêu ... cũng kêu
Cái nết đánh chết cái đẹp
Trông mặt mà bắt thành danh
Con lợn có béo bộ lòng mới ngon
Bút dạ, 1 - 2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT3 và 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:3’
2. Bài mới:30’
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi thảo luận.
- GV mở bảng phụ đã kẻ sẵn.
- Gọi HS phát biểu ý kiến sau đó lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
- Tổ chức thi học thuộc lòng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
+ Hướng dẫn HS làm mẫu một câu.
- Nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng.
- Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- HS cả lớp nhận xét.
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu. Thực hiện vào vở.
- Hướng dẫn mẫu, cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ".
+ HS phát biểu các từ vừa tìm được.
+ Nhận xét các câu của HS.
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS đặt câu với những từ vừa tìm được ở BT 3.
- HS tiếp nối phát biểu.
- HS phát biểu GV chốt lại.
3. Củng cố – dặn dò:3’
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng đọc, HS đứng tại chỗ trả lời, nhận xét câu trả lời và bài.
- Lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa của mỗi câu.
Nghĩa
Tục ngữ
Phẩm chất quí hơn vẻ đẹp bên ngoài
Hình thức thường thống nhất với ND
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+
Người thanh tiếng nói cũng thanh.
Chuông kêu khẽ đánh ... cũng kêu
+
Cái nết đánh chết cái đẹp
+
Trông mặt mà bắt thành danh
Con lợn có béo bộ lòng mới ngon
+
- Nhận xét ý bạn. HS ở lớp nhẩm học thuộc lòng các câu tục ngữ
+ Thi đọc thuộc lòng.
- 1 HS đọc.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
- Lên bảng tìm từ và viết vào phiếu
+ HS đọc kết quả :
- Nhận xét bổ sung (nếu có)
- 1 HS đọc.
+ Tự suy nghĩ và tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ".
+ Đọc các từ vừa tìm.
+ Nhận xét từ của bạn vừa tìm được.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận để đặt câu có chứa từ tìm được ở BT 3.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV 4. Đọc lại các câu văn vừa tìm được.
+ Lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
TOÁN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
- GDHS tính chính xác, tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: – Phiếu bài tập.
* Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:3’
2. Bài mới: 30’
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu mẫu:
- HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Ghi bảng hai phép tính: ;
- HS nêu cách tính về cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số.
+ HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhắc lại các bước cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
c) Luyện tập :
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.
- Gọi hai em lên bảng nêu cách làm.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :
- HS yêu cầu đề bài.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện.
- HS thực hiện các phép tính còn lại, đọc kết quả và giải thích cách làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 3 :
+ HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm vào vở.
+ Ngoài việc qui đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai tử số ta còn cách tính nào khác ?
- Cho HS rút gọn phân số rồi cộng với .
+ Lớp làm các phép tính còn lại.
- HS lên bảng làm bài.
Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
+ HS đọc đề bài.
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ làm bài.
- Gọi HS lên bảng giải bài.
3. Củng cố - Dặn dò:3’
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS lên bảng giải, HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Quan sát nêu cách thực hiện cộng 2 phân số.
- Lớp làm vào vở. 2HS làm bảng
- HS nhắc lại.
- Nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc.
- HS quan sát và làm theo mẫu.
+ HS tự làm, HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
+ HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Rút gọn rồi tính.
+ Lớp thực hiện vào vở.
+ Có thể rút gọn phân số để đưa về cùng mẫu số với phân số rồi cộng hai phân số cùng mẫu số.
+ HS thực hiện.
+ Nhận xét bài bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lên bảng giải.
- HS khác nhận xét.
- 2HS nhắc lại.
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂM MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III).
- GDHS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo, cây trám đen.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 3’
2. Bài mới : 30’
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn nhận xét:
Bài 1 và 2 :
- HS đọc đề bài:
- HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo"
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi để tìm ra mỗi đoạn văn trong bài.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi.
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS đọc lại bài " Cây gạo "
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung.
c. Phần ghi nhớ:
+ GV ghi ghi nhớ lên bảng.
- Gọi HS đọc lại.
d. Phần luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài "Cây trám đen"
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi.
Bài 2 :
- HS đọc đề bài:
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- GV gợi ý cho HS:
- Phải xác định sẽ viết về cây gì? Sau đó sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đó mang đến cho người trồng.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi.
3. Củng cố – dặn dò:3’
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về 1 loại cây cho hoàn chỉnh
- Quan sát cây chuối tiêu hoặc sưu tầm tranh ảnh về cây chuối tiêu.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét về cách cảm thụ của bạn qua mỗi đoạn văn.
- Cả lớp lắng nghe.
- 4 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS trao đổi. Phát biểu ý kiến.
+ Bài "Cây gạo" có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau
- Tiếp nối nhau phát biểu.
a/ Đoạn 1: - Tả thời kì ra hoa.
b/ Đoạn 2 : - Tả cây gạo hết mùa hoa
c/ Đoạn 3: - Tả cây gạo thời kì ra quả.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Nội dung mỗi đoạn:
a/ Đoạn 1: - Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
b/ Đoạn 2: - Nói về hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp.
c/ Đoạn 3: - Nói về ích lợi của trám đen.
d/ Đoạn 4: - Tình cảm của người tả đối với cây trám đen.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe gợi ý, thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 23
- Đánh giá các hoạt động trong tuần.
- Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Phương hướng tuần tới : Tuần 24
File đính kèm:
- tuan 23 Viet Ha.doc