I.Mục tiêu: 1- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng – ba – dô – ca.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
2- Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến,
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II.Đồ dùng dạy- học.Tranh minh hoạ bài tập đọc.Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học :
32 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan sát và nêu.
-Hút nước, chất dinh dưỡng trong đất làm cho cây thiếu nước và thưc ăn.
-Nghe.
- HS phát biểu ý kiến của mình dựa vào thực tế .
-Để cỏ dễ chết .
- Nghe.
* Do hạn hán , nắng nhiều ngày ,
- Tăng độ mùn , giúp cây dễ hấp thụ thức ăn ,
* Nắm yêu cầu .
HS thực hành chăm sóc cây ở vườn hoa của lớp .
-Lớp nhận xét kết quả của các nhóm.
* 2 HS nêu lại .
- Nghe , rút kinh nghiệm .
- Về thực hiện
ĐỊA LÍ Hoạt động sản xuất của người dân
ở Đồng Bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu:Học xong bài này HS biết:
-Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Nam Bộ: Trồng lúa nước và nuôi đánh bắt hải sản.
-Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sông ngòi với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ kể trên.
-Trình bày được quy trình xuất khẩu gạo và nêu một số sản vật nổi tiếng ở địa phương
-Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng Bằng Nam Bộ.
II. Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh băng hình về hoạt động sản xuất, hoa quả, xuất khẩu gạo của ngườidân ở ĐB Nam Bộ; -Nội dung các sơ đồ.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND/ T- lượng
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ
4 - 5’
B- Bài mới
* Giới thiệu bài
2 -3’
HĐ1: Vựa lúa vựa trái cây lớn nhất cả
nước
7 -8’
* Yêu cầu HS lên bảng vừa điền vào sơ đồ, vừa chỉ trên lược đồ đồng Bằng Nam Bộ và trình bày nội dung kiến thức đã học
-Nhận xét cho điểm HS
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Gọi HS đọc mục 1 SGK
-Yêu cầu thảo luận nhóm theo câu hỏi sau:
+ Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của đồng Bằng Nam Bộ hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân ở đây?
+Nhận xét câu trả lời của HS
-KL: nhờ có đất màu mỡ khí hậu nóng ẩm...
-Yêu cầu các nhóm đọc tài liệu SGK và thể hiện quy trình thu
* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-HS dưới lớp chú ý theo dõi bổ sung
* Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
+Kết quả của người làm việc tốt
+Người dân trồng lúa.............
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Nghe
-Các nhóm tiếp tục thảo luận
-Đại diện 2 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ.
- Các nhóm nhận xét bổ sung
HĐ2: Nới sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước
8 -9’
HĐ3: Thi kể tên các sản vật của Đồng Bằng Nam Bộ
8 -9’
C- Củng cố dặn dò
3 -4’
hoạch và chế biến gạo xuất khâủ
-Nhận xét câu trả lời của HS
* Gọi HS đọc mục 2 SGK
-Yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sông ngòi, có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi, trả lời cầu hỏi sau: Đặc điểm mạng lưới sông ngòi, có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ?
-Nhận xét câu trả lời của Hs
KL:Mạng lưới sông ngòi dày đặc...
- Gọi HS nhắc lại đặc điểm về hoạt động sản xuất thuỷ sản của người dân đồng bằng Nam Bộ.
* GV chia lớp thành 2 dãy, tổ chức thi tiếp sức với nội dung: kể tên các sản vật đặc trưng của Đồng Bằng Nam Bộ trong thời gian 3 phút.
+Sau 3 phút dãy nào viết được nhiều tên sản vật đúng hơn, dãy đó sẽ thắng
+GV tổ chức cho HS chơi
+ GV yêu cầu HS liên hệ giải thích được vì sao Đồng Bằng Nam Bộ sản vật đặc trưng đo?ù
-GV nhận xét trò chơi
-Khen những dãy thắng cuộc khuyến khích những dãy chưa đạt
* Yêu cầu Hs hoàn thiện sơ đồ: Quy trình thu hoạch và chế biến xuất khẩu
-GV nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-2-3 HS trình bày về quy trình thu hoạch và xuất khẩu gạo
* 2 HS đọc , nắm nội dung
-Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt
-5-6 HS trả lời
+Người dân đồng Bằng sẽ phát triển nghề nuôi và đánh bắt thủy sản
+Ngưới dân đồng bằng sẽ phát triển mạnh việc xuất khẩu thuỷ sản như cá ba sa, tôm...
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung
-Nghe
-2-3 HS trình bày lại .
* 2 Dãy theo dõi , nằm yêu cầu thực hiện .
- Các nhóm thực hiện chơi theo yêu cầu .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét bình chọn nhóm thực hiện tìm đựoc nhiều sản vật đặc trưng nhất của Đồng Bằng Nam Bộ.
- Nghe .
-HS giải thích: Vì đồng bằng Nam Bộ có nhiều sông ngòi kênh rạch và vùng biển rộng lớn
* Hoàn thiện sơ đồ
-2-3 HS dựa vào các sơ đồ,trình bày lại các kiến thức đã học
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
TiÕt 2
THỂ DUC Nhảy dây kiểu chụm 2 chân_Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
I.Mục tiêu:-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác
-Trò chơi :”Lăn bóng bằng tay”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.Vệ sinh an toàn sân trường.-Chuẩn bị:Còi,2-4 quả bóng, 2 em 1 dây nhảy và sân chơi trò chơi như ở bài 41
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối hông
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên *Trò chơi “Có chúng em”
B.Phần cơ bản.a)Bài tập RLTTCB
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. GV bao quát lớp, trực tiếp chỉ dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS
+ -GV nên có những chỉ dẫn kịp thời để HS sửa chữa những chỗ sai sót.Cho HS làm theo những bạn thực hiện tốt kỹ thuật động tác.Khi tập luyện,GV nên dùng lời và tiếng vỗ tay để điều khiển nhịp cho HS nhảy.Khi kết thúc động tác cần nhắc các em thả lỏng tích cực
*Thi xem ai nhảy dây được nhiều nhất
b)Trò chơi vận động-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.Tổ chức đội hình chơi có trình độ tương đương nhau,GV nêu tên trò chơi, nhăc lại ngắn gọn cách chơi rồi cho HS chơi chính thức,
tổ nào thua sẽ phải nắm tay nhau thành vòng tròn, vừa nhảy nhẹ nhàng vừa hát câu “Học –tập –đội –bạn! Chúng-ta-cùng-nhau-học-tập-đội-bạn!
C.Phần kết thúc.-Đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ theo nhịp đếm
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
-Gv giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
6-10’
18-22’
12-14’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
TiÕt 3
THỂ DỤC Nhảy dây kiểu chụm hai chân-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
I.Mục tiêu:-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác
-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị:Còi,2-4 quả bóng, 2 em 1 dây nhảy và sân chơi trò chơi như ở bài 40
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:-Tập hợp lớp phổ biến nội dung -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát-Khởi động các khớp
-Đi đều theo 1-4 hàng dọc
*Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập
B.Phần cơ bản.a)Bài tập RLTTCB
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
+Trước khi tập cho HS khởi động kỹ các khớp cổ chân,cổ tay đầu gối,khớp vai ,khớp hông
+HS đứng tại chỗ chụm 2 chân bật nhảy không có dây 1 vài lần, rồi mới nhảy có dây
b)trò chơi vận động
-Trò chơi “Lăn bóng bắng tay”.Cho từng tổ thực hiện trò chơi 1 lần, sau đó GV nhận xét và uốn nắn những em làm chưa đúng.GV phổ biến lại quy tắc chơi giúp HS nắm vững luật chơi, sau đó cho các em chơi chính thức và có thi đua.
C.Phần kết thúc.-Đi thường theo 1 vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học
-GV giao bài tập về nhà ôn nội dung đã học
6-10’
18-22’
12-13’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tiết 4
HDTHTV: LuyƯn viÕt Bµi 21
I. Mơc tiªu:- HS n¾m ®ỵc c¸ch viÕt ch÷ hoa vµ ch÷ thêng c¬ b¶n
- BiÕt c¸ch nèi nÐt chÝnh x¸c vµ chĩ ý ®Õn ®é cao, kho¶ng c¸ch c¸c con ch÷
- RÌn kü n¨ng tr×nh bµy mét bµi viÕt hoµn chØnh vµ ®Đp m¾t- LuyƯn cho HS cã ý thøc rÌn viÕt ch÷ ®Đp.
II. §å dïng d¹y häc:- G viÕt bµi mÉu trªn b¶ng phơ- Vë luyƯn viÕt
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
ND -TG
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Bµi cị:
B.Bµi míi:
1. Giíi thiƯu mÉu
3. Thùc hµnh
BT3:
5.Cđng cè, dỈn dß: 3ph
- G ®äc 1-2 c©u bÊt kú
- Gäi H lªn b¶ng viÕt - Y/c H nhËn xÐt
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm
- Giíi thiƯu bµi - Gäi H ®äc ®o¹n th¬
- Y/c H nªu c¸c ch÷ c¸i viÕt hoa trong bµi? V× sao viÕt hoa?
- Gäi H nhËn xÐt vỊ c¸ch nèi nÐt vµ kho¶ng c¸ch c¸c con ch÷
- Lu ý H ph©n biƯt kiĨu ch÷ th¼ng vµ kiĨu ch÷ xiªn
- Y/c H nªu l¹i nh÷ng quy t¾c khi viÕt bµi.
- Gäi H ®äc l¹i ®o¹n th¬
- G viÕt mÉu 1-2 dßng
- Nh¾c nhë H c¸ch viÕt, c¸ch nèi nÐt
- Cho H viÕt vµo vë- Theo dâi, uèn n¾n cho H yÕu
- Y/c H trao ®ỉi bµi, nhËn xÐt - G chÊm mét sè bµi
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa H
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Tuyªn d¬ng nh÷ng H viÕt ®Đp
- DỈn H hoµn thµnh bµi viÕt
- Theo dâi
- 2 H lªn b¶ng viÕt
- NhËn xÐt
- 1 H ®äc
- H nªu:m,n,s,l,ch,b, ®
+ Ch÷ c¸i ®Çu dßng
- NhËn xÐt
- H lÇn lỵt nªu
- H ®äc
- Theo dâi
- H viÕt bµi
- Chĩ ý sưa lçi
- NhËn xÐt bµi b¹n
- L¾ng nghe
- H nghe
File đính kèm:
- TUAN 21.doc