Giáo án các môn khối 4 - Tuần 20

A. Mục tiêu - Biết đọc trôi chảy ,rành mạch với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

*-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

-Hợp tác

-Đảm nhận trách nhiệm

B. Phương tiện dạy học:

+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.

+ Hs:sgk

C. Tiến trình dạy học:

1 KTBC (Chuyện cổ tích về loài người)

- Học sinh đọc bài, TLCH:

+ Bố và thầy giáo giúp trẻ những điều gì?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá bài kiểm tra của học sinh.

 

doc17 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t. Bài 3: - Gọi 1 em học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh trao đổi nhóm, tìm một số từ để điền vào chỗ trống. - Đại diện các nhóm báo cáo - Cả lớp nhận xét. Bài 4: -Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Gv, gợi ý một số câu tục ngữ liên quan đến sức khoẻ con người, hướng dẫn Hs làm bài tập. - Gv HDHS sửa bài tập. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. Về nhà học bài .Chuẩn bị bài sau D. Phần bổ sung: ĐỊA LÍ Tiết bàì: 19 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Sgk/ 116 - Thời gian dự kiến: 35 phút. A.Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn phải cải tạo. - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu. Học sinh khá, giỏi: - Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông. - Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ, người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng. . B. Phương tiện dạy học: - Gv: Bản đồ - Hs: Sgk. C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt dộng 1: Bài mới: GTB (Đồng bằng Nam Bộ) 2. Hoạt dộng 2: Làm việc theo nhóm 4 a. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: b. Cách tiến hành: - Hs thảo luận nhóm 4 và trả lời: + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của sông nào bồi đắp nên? + Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm nào tiêu biểu? -Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét -Gv chốt ý: Sgk/ 116 3. Hoạt dộng 3 : Làm việc cá nhân a. Mục tiêu: Hs nắm được mạng lưới sông ngòi ở đồng bằng Nam Bộ b. Cách tiến hành: - Hs dựa vào thông tin trong bài, TLCH: + Hệ thống sông ngòi ở đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì? + Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì? + Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người ta không đắp đê? -Hs trả lời-Cả lớp nhận xét, bổ sung -Giáo viên chốt ý: Sgk/116 -Gd học sinh biết bảo vệ môi trường: không nên chặt phá rừng , đánh bắt cá bằng chất nổ, . 4. Hoạt động 4 : Củng cố-dặn dò -Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học .Về nhà học bài .Chuẩn bị bài sau D. Phần bổ sung: .................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2014 ÂM NHẠC Tiết bài: 20 ÔN TẬP BÀI HÁT “CHÚC MỪNG”-TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 5 Sgk /29 - Thời gian dự kiến: 35 phút I. Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. -Biết đọc bài TĐN số 5. *HS nghe bài hát của nước Nga II. Phương tiện dạy học: + Gv: Động tác phụ hoạ. + Hs: Song loan, thanh phách. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài mới: GTB: Ôn tập bài hát “Chúc mừng”- Tập đọc nhạcTĐN số 5 2. Hoạt động 2: Ôn lại bài hát “Chúc mừng”. - Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát. + Cả lớp hát lại bài hát “Chúc mừng”. + Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ). + Từng tổ ôn lại.+ Tổ này trình bày, các tổ kia nhận xét. - Học sinh hát, kết hợp phụ hoạ. - Gv kiểm tra, đánh giá.- Gv nhận xét, sửa sai cho Hs. 3. Hoạt động 3: Bài tập đọc nhạc TĐN số 5.. - Gọi 1 Hs đọc từ nốt thấp đến nốt cao (Đô, rê, mi, son, la) + Trong bài có những hình nốt nào? (nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng). + Hs tập gõ thanh phách, tiết tấu. + Hs tập đọc thang đi lên liền bậc, cách bậc. - Cả lớp đọc nhạc và ghép lời ca. - Gv và học sinh nhận xét, tuyên dương. *THHĐNGLL:HĐ ngoại khóa (10 phút) +GV cho hs nghe 1 số bài hát của nước Nga - Volga xinh đẹp.Đôi bờ 4.Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò: Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. Về nhà tập hát bài .Chuẩn bị bài sau D. Phần bổ sung: TẬP LÀM VĂN Tiết bài: 40 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG SGK /19 - Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu: - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1). - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). - Thu thập , xử lí thông tin . – Thể hiện sự tự tin . – Lắng nghe tích cực , cảm nhận , chia sẻ , bình luận . B. Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ. + Hs: Sgk. C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1 : em ở địa phương nào ? địa phương em có những nét đổi mới nào ? GTB: Luyện tập giới thiệu địa phương 2. Hoạt động 2 Học sinh làm bài tập. Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh thảo luận nhóm qua 2 câu hỏi Sgk/ 19. - Đại diện các nhóm báo cáo + Học sinh kể lại bài dựa vào bài mẫu. - Gv đưa bảng phụ có sẵn dàn ý của bài mẫu. Cho Hs dựa vào bài mẫu có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu: + Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em đang sinh sống. + Thân bài: Giới thiệu những đổi mới của địa phương. + Kết bài: Cảm nghĩ của em về sự đổi mới. - Các nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét. - Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã nào ? những đổi mới gì ? * Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núiđeo đẳng quanh năm. Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn Hs dựa vào dàn ý để viết bài văn giới thiệu về địa phương cua mình có những thay đổi gì? - Học sinh viết bài theo gợi ý - Học sinh trình bày bài làm, cả lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho Hs. * Địa phương em có những nét đổi mới nào ?- LH –GD : cuộc sống của người dân no ấm hơn , nhiều nhà cao tầng mọc lên , nhiều trường học khang trang hơn 3. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò -Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. Về nhà học bài .Chuẩn bị bài sau D. Phần bổ sung: TOÁN Tiết bài: 100 PHÂN SỐ BẰNG NHAU Sgk/ 111 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: -Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. -Bài 1. B. Phương tiện dạy học: + Gv: Bộ đồ dùng. + Hs: Bộ đồ dùng. C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:Luyện tập - 1 học sinh lên bảng làm bài tập: 5/111Sgk. -11 học sinh lên : Viết phân số lớn hơn 1, bé hơn 1 và bằng 1. -Giáo viên nhận xét và cho điểm 2. Hoạt động 2: GTB: Phân số bằng nhau 3.Hoạt động 3: Bài mới: Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. Gv và Hs sử dụng bộ đồ dùng, Gv phân tích cho Hs hiểu tính chất cơ bản của phân số: + Lấy hai hình tròn bằng nhau. + Hình tròn thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần () + Hình tròn thứ hai chia thành 8 phần bằng nhau, tô màu 6 phần () + của hình tròn bằng của hình tròn. + Vậy: và là hai phân số bằng nhau. -Gv chốt lại ý: Tính chất cơ bản của phân số Sgk/ 111. 4. Hoạt động 4: Thực hành Bài 1/112 Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. -Hs đọc yêu cầu -Hs làm vở- 3 Hs làm bảng phụ. -Hs trình bày- Gv nhận xét. -Đổi vở- Chấm bài. 5. Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò. Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. -Bài tập về nhà: 3/112Sgk. Chuẩn bị bài sau D. Phần bổ sung: ...................................................... .. KHOA HỌC Tiết bài: 40 BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH Sgk/80- Thời gian dự kiến: 35 phút I.Mục tiêu: -Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, - Kĩ năng trình bày , tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch . - Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí . II. Phương tiện dạy học: + Gv: Tranh Sgk- Phiếu giao việc. + Hs: Tranh sưu tầm, Sgk. III.Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Không khí bị ô nhiễm - 2 học sinh trả lời câu hỏi: + Nêu những nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm? + Nêu tác hại của bầu không khí bị ô nhiễm? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Hoạt động 2: ở trường và ở nhà em đã làm được những việc gì để bảo vệ bầu không khí ? GTB: Bảo vệ bầu không khí trong sạch 3. Hoạt động 3 Quan sát và làm việc theo cặp a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành. b. Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn Hs quan sát tranh, chỉ ra những tranh thể hiện những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm nêu kết quả quan sát: - Cả lớp nhận xét và sửa sai. * Chống ô nhiễm không khí các em làm cách nào ? + Thu gom và sử lý rác, phân hợp lý, giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếpBảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành. -Giáo dục học sinh luôn có ý thức bảo vệ môi trường: Trồng cây xanh, vệ sinh nơi ở, không xả rác, 4. Hoạt động 4 : chúng em biết 3 - điều tra a. Mục tiêu: Hs viết bản cam kết và tuyên truyền, cổ động mọi người tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch. b. Cách tiến hành: - Học sinh làm việc theo nhóm, dựa vào những thông tin có trong bài, xây dựng bản cam kết, tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền, cổ động mọi người bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Các nhóm báo cáo. - Cả lớp nhận xét -Giáo viên nhận xét, chốt lại ý. * Em và gia đình em cam kết điều gì để bảo vệ môi trường ? -Giáo dục học sinh luôn có ý thức bảo vệ môi trường: trồng nhiều cây xanh, làm vệ sinh nơi ở, không xả rác, 5. Hoạt động 5 : củng cố-dặn dò Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. Chuẩn bị bài sau IV. Phần bổ sung: . Sinh hoạt tập thể Tiết: 20 -* Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần vừa qua . - Đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới. - Giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động. -*Tổ trưởng đánh giá nhận xét . đánh gía -Lớp trưởng nhận xét chung ,giáo viên tổng kết -Tuyên dương HS đạt tốt - Nhắc nhở HS Vi phạm cố gắng khắc phục -GV phổ biến công tác tuần sau -Nhận xét tiết sinh hoạt

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc
Giáo án liên quan