Giáo án các môn khối 4 - Tuần 19

A.Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé

.- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 -Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân .

 – Hợp tác - Đảm nhận trách nhiệm

B. Phương tiện dạy học:

+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm

 

doc16 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tính diện tích hình bình hành ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao 4. Hoạt động 4: Thực hành. Bài 1/104 Biết cách tính diện tích hình bình hành. -Hs đọc yêu cầu -Hs làm vở bài tập, 3 Hs làm bảng phụ. -Hs trình bày, Gv nhận xét. -Đs: 45cm2; 52cm2 ; 63cm2 Bài 3/104 Biết cách tính diện tích hình bình hành. -Hs đọc yêu cầu. -Hs làm vở bài tập, 2 Hs làm bảng phụ. -Hs trình bày, Gv nhận xét. -Đổi vở, chấm bài, Gv nhận xét chung. -Đs: a.1360cm2 ; b.520 dm2 5. Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.Về làm bài.Chuẩn bị bài sau D. Phần bổ sung: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết bài: 38 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG Sgk /11 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hàn Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4). B. Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ. + Hs: VBT. C. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - 2 hs Đặt một câu kể dạng Ai làm gì? Xác định chủ ngữ -Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Hoạt động 2: Bài mới: GTBMRVT: Tài năng 3. Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1: Hs đọc yêu cầu của bài tập - Gv gọi Hs nêu kết quả bài tập: -Các câu kể Ai làm gì: Câu 3, 4, 5, 6, 7 + Tài hoa, tài giỏi, tài đức, tài nghệ, tài ba + Tài năng, tài trợ, tài sản - Gv nhận xét, cả lớp sửa sai. Bài 2: Hs đọc yêu cầu của bài tập - Gv hướng dẫn Hs cách đặt câu - Cả lớp làm bài tập, trình bày -Gv nhận xét theo bài làm của Hs Bài 3: Hs thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày, nhận xét và bổ sung - Gv chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho Hs 4. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. Về làm bài.Chuẩn bị bài sau D. Phần bổ sung: ĐỊA LÍ Tiết: 19 THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Sgk/ 113 - Thời gian dự kiến 35 phút. A.Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, - Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ). B. Phương tiện dạy học : Gv: Bản đồ ,phiếu giao việc - Hs: Sgk C .Tiến trình dạy học 1. KTBC (KTĐK) 2. Bài mới: GTB a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *. Mục tiêu: Giúp Hs - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng: - Gv đặt câu hỏi gợi ý, yêu cầu Hs thảo luận và trả lời: + Thành phố Hải Phòng nằm ở phía nào của ĐBBB ? (phía đông Bắc ) +Phái Bắc giáp với tỉnh nào?(Quảng Ngải ) +Phía Nam giáp với tỉnh nào? (Thái Bình) +Phía Tây giáp với tỉnh nào ?(Hải Dương ) +Phía Đông giáp với tỉnh nào ?(Biển Đông) Kể tên các loại hình giao thong có ở đây?.... - Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - Gv nhận xét và chốt ý b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân *. Mục tiêu: Hs Chỉ được vị trí của thành phố Hải Phòng - Hs dựa vào thông tin trong bài, TLCH: +Nêu một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển ? +Mô tả hoạt động của cảng Hải Phòng ? +Nêu các điều kiện để Hải Phòng trở thành ngành công nghiệp đóng tàu quan trọng? +Hải Phòng có những điều kiện gì để trở thành thành phố du lịch ? - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt lại ý: Sgk/116 c. Hoạt động 3: Làm việc nhóm *. Mục tiêu: - Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ). -GV treo bản đồ -HS quan sát` -Gọi HS len bảng chỉ vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ -Nhận xét –GV chốt 3 Củng cố-dặn dò - Hs nêu nội dung của một số bài học - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và xem bài mới.Chuẩn bị bài sau D. Phần bổ sung: .. .. Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2014 ÂM NHẠC Tiết bài: 19 HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG (NHẠC NGA, LỜI VIÊT: HOÀNG LÂN) MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT Sgk/- Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài. - Biết hát theo gai điệu và lời ca. - Biết đây là bài hát của nước Nga, nhạc sĩ Hoàng Lân viết lời Việt. - Biết một số hình thức hát như đơn ca, song ca, *Tuyên truyền g.thiệu truyền thống văn hóa B. Phương tiện dạy học: + Gv: Lời bài hát. + Hs: Động tác phụ hoạ. III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài mới: GTB HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG (NHẠC NGA, LỜI VIÊT: HOÀNG LÂN) MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT *THHĐNGLL: Tuyên truyền g.thiệu truyền thống văn hóa -ND:G.thiệu đôi nét thiên nhiên nước Nga +Đến với nước Nga, bạn luôn ngây ngất trước sự hùng vĩ , mênh mang, huyền diệu ở nông thôn sức sống thật vĩ đại: bạch dương, thôngkhoác áo mới và đung đưa hát trong gió nhẹ,hoa bướm mỏng manh nhiều màu 2.Hoạt động 2 HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG Gv hướng dẫn Hs hát từng câu – toàn bài - Gv hướng dẫn Hs sửa sai (nếu có) - Gv chia lớp thành các nhóm, nhóm này hát và nhóm kia vổ tay - chức cho Hs trình diễn, thi đua - nhận xét, sửa sai cho Hs. 3Hoạt động 3 MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT Tổ này trình bày, các tổ kia nhận xét Hs đọc từng bài tập đọc nhạc, kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp Giáo viên hướng dẫn thêm cho Hs cảm nhận nội dung bài hát - Tổ chức thi theo nhóm – gv nhận xét tuyên dương 4.Hoạt động 4 Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.Về tập hát.Chuẩn bị bài sau D. Phần bổ sung: Khuyến khích Hs vừa hát vừa biểu diển .............................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................ TẬP LÀM VĂN Tiết bài: 38 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT SGK / 11 - Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu: -Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). B. Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ. + Hs: Sgk. C. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ:Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật Hs trình bày bài làm ở nhà Giáo viên nhận xét và chấm điểm. 2.Hoạt động 2: Bài mới:Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật 3.Hoạt động 3 Luyện tập Bài 1: Hs đọc yêu cầu của đề bài -Hs đọc thầm bài Cái nón, làm bài: + Đoạn văn kết bài là đoạn cuối: “Má bảovành” + Đó là kiểu kết bài mở rộng, lời căn dặn của mẹ: Ý thức giữ gìn cái nón -Gọi 1 Hs đọc bài làm, cả lớp nhận xét Bài 2: Hs chọn đề bài miêu tả (1 trong 3 đề) - Hs viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng - Hs làm bài, trình bày bài làm của mình - Cả lớp nhận xét - Gv hướng dẫn Hs nhận xét, tuyên dương 4 Hoạt động 4Củng cố - Dặn dò -Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. Chuẩn bị bài sau D. Phần bổ sung: TOÁN Tiết bài: 95 LUYỆN TẬP Sgk/ 104 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. Bài 1, bài 2, bài 3 (a) B. Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ. + Hs: Sgk. C. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:Diện tích hình bình hành - Hs nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành - Giáo viên nhận xét và chấm điểm 2.Hoạt động 2: Bài mới: GTB (Luyện tập) 3Hoạt động 3 Thực hành Bài 1/104 Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. -Hs đọc yêu cầu Hs làm vở- 3 Hs làm bảng phụ. Hs trình bày, Gv nhận xét. Bài 2/105 Tính được diện tích hình bình hành. -Hs đọc yêu cầu- Hs làm vở- 3 Hs làm bảng phụ. Hs trình bày, Gv nhận xét. Bài 3/105 Hs tính được chu vi hình bình hành. -Hs đọc yêu cầu- Hs làm vở- 1 Hs làm bảng phụ. Hs trình bày, Gv nhận xét.-Đs: a. 22cm2; b. 30dm2 4 Hoạt động 4 Củng cố - Dặn dò -Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. -Bài tập về nhà bài 4/105Sgk. Chuẩn bị bài sau D. Phần bổ sung: ............................................................................................. KHOA HỌC Tiết bài: 38 GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO SGK / 76 -Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. - Nêu cách phòng chống: + Theo dõi bản tin thời tiết. + Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi. + Đến nơi trú ẩn an toàn. B. Phương tiện dạy học: - Gv: Bảng phụ, bút dạ. - Hs: Sgk. C. Các hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1 GTB (Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão) 2 Hoạt động 2 Thảo luận nhóm đôi a. Mục tiêu: - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của b. Cách tiến hành: Hs làm theo nhóm, TLCH vào phiếu bài tập: Cấp gió Tác động của cấp gió Cấp 5 Gió khá mạnh Gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sống nước trong hồ dập dờn Cấp 9 Gió dữ (bão to) Khi có gió này, bầu trời nhiều mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái Cấp 0 Không có gió Lúc này, khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im Cấp 7 Gió to (bão) Khi có gió này, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió Cấp 2 Gió nhẹ Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nhe thấy tiếng là rì rào, nhìn được làn khói bay Các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung- Gv nhận xét. 3 Hoạt động 3 Làm việc theo nhóm a. Mục tiêu: Hs nhận biết cách phòng chống bão b. Cách tiến hành: Hs thảo luận, trả lời câu hỏi: + Nêu dấu hiệu đặc trưng của bão + Nêu tác hại của bão gây ra và một số cách phòng chống bão Gv nhận xét và giải thích thêm cho Hs Gv chốt ý : sgk /76 4 Hoạt động 4 củng cố - dặn dò -Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.Về học bài. Chuẩn bị bài sau D. Phần bổ sung: . . Sinh hoạt tập thể ( Tuần 19 ) * Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần vừa qua . - Đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới. - Giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động. *BCS lớp đánh giá nhận xét . đánh gíá -Lớp trưởng nhận xét chung ,giáo viên tổng kết -Tuyên dương HS đạt tốt - Nhắc nhở HS vi phạm cố gắng khắc phục -GV phổ biến công tác tuần sau.

File đính kèm:

  • docTUAN 19.doc