I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Về kiến thức:
Lịch sử thế giới:
_ Sự hình thành, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến ở châu Âu.
_ Những cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu.
_ Sư hình thành. phát triển và suy vong của các quốc gia phong kiến ở Trung Quốc và Đông Nam Á.
Lịch sử Việt Nam:
_ Buổi đầu độc lập thời Ngô – Đinh – Tiền Lê thế kỉ X.
_ Nước Đại Việt thời Lý thế kỉ XI – XII, xây dựng đá6t nước và kháng chiến chống Tống.
2/ Tư tưởng: trân trọng những thành tựu mà nhân loại đạt được thời trung đại.
_ Bồi dưỡng cho học sinh nhận thức về sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người từ chế độ nô lệ chế độ phong kiến xã hội tư bản chủ nghĩa.
_ Tự hào về quá trình đấu tranh gìn giữ nền độc lập mới giành được, ý htức chấp hành pháp luật và bảo vệ tổ quốc và tự hào là dân tộc nước ĐạiViệt.
3/ Kĩ năng:
- Hệ thống hóa kiến thức bằng biểu đồ, lược đồ và tường thuật trận đánh bằng bản đồ
* Phương pháp: tổng hợp, so sánh, đặt vấn đề, pháp vấn.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. GV: Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống, hệ thống câu hỏi.
2. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu.
10 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nắm các giai đoạn của cuộc khởi nghĩa Lam sơn, tổ chúc bộ máy nhà nước và xã hội thời Lê Sơ.
- Nắm vững các thành tựu kinh tế, văn hoá ở nước ta dưới thời kì phân tranh.
2/ Tư tưởng:
- Trân trọng những thành tựu mà thời Lê Sơ đạt được.
_ Bồi dưỡng cho học sinh nhận thức về tinh thần yêu nước, căm ghét chiến tranh, tôn trong các anh hùng dân tộc.
_ Tự hào về quá trình đấu tranh gìn giữ nền độc lập mới giành được, ý thức chấp hành pháp luật và bảo vệ tổ quốc và tự hào là dân tộc nước ĐạiViệt.
3/ Kĩ năng:
- Hệ thống hóa kiến thức bằng biểu đồ, lược đồ, bảng thống kê và tường thuật trận đánh bằng bản đồ
* Phương pháp: tổng hợp, so sánh, đặt vấn đề, pháp vấn.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống, hệ thống câu hỏi.
HS: Chuẩn bị theo yêu cầu.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC BÀI MỚI:
1 .Oån định tổ chức:
2. Kiểm tra bài củ:
? Thế kỉ XVI-XVIII nước ta có những tôn giáo nào? Vì sao nho giáo không còn vị trí độc tôn?
? Thế kỉ XVI- XVIII văn học nghệ thuật nước ta có những đặc điểm gì?
3. Dạy và học bài mới:
a/ Giới thiệu bài mới:
- Qua các tiết học ở phần đầu của chương trình HKII từ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đến sự hình thành và phát triển của nhà nước Lê Sơ. Để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết đạt kết quả cao, ta cần ôn lại các kiến thức trên.
b. Nội dung bài học.
1: Lập bảng thống kê những sự kiện chính trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Thời gian
Những sự kiện chính
- Đầu năm 1416
- 7/2/1418
- Giữa năm 1418
- Mùa hè năm 1423
- Cuối năm 1424
- Năm 1425
- 9/1426
- Cuối năm 1426
- 10/ 1427
- 10/12/1427
- Hội thề Lũng Nhai( Lê Lợi và 18 người trong bộ chỉ huy)
- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn tự xung là Bình Định Vương.
- Nghĩa quân rút lên núi Chí Linh, Lê lai hi sinh cứu chúa.
- Lê Lợi tạm hoà với quân Minh.
- Giải phóng Nghệ An.
- Giải phóng Tân Bình- Thuận Hoá.
- Lê Lợi tiến quân ra bắc.
- Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động.
- Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang.
- Vương Thông xin hoà và mở hội thề Đông Quan.
2. Dựa vào kiến thức đã học, hãy chọn những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Quân đội nhà Lê được tổ chức theo chế độcó hai bộ phận chính ...., bao gồm - - Quân đội thời Lê Sơ khác với quân đội thời Trần là không có quân đội của các..
, vua trực tiếp nắm quyền chỉ huy quân đội.
3. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước và tổ chúc xã hội thời Lê sơ.
a. Bộ máy nhà nước.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN THỜI LÊ SƠ
Vua
Trung ương
Lại
Hộ
Lễ
Binh
Hình
Công
Địa phương
Vua trực tiếp chỉ đạo 6 bộ
13 đạo
Đô ti Thừa ti Hiến ti
Tự
Viện hàn lâm
Quốc sử viện
Ngự sử đài
Phủ
Huyện (Châu)
Các cơ quan giúp việc các bộ
Xã
SƠ ĐỒ GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI
Xã hội
Giai cấp
Tầng lớp
Thương
nhân
Nô
tì
Thơ thủ công
Thị dân
Nông dân
Địa chủ phong kiến
4. Hãy lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hoá ở nước ta thế kỉ XVII- XVIII.
Nông nghiệp
Công thương nghiệp
Tôn giáo.
Chữ quốc ngữ.
Văn học, nghệ thuật.
- Đàng Ngoài: Trì truệ, bị kìm hãm.
- Đàng Ngoài: Phát triển.
- Thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều làng thủ công.
- Thương nghiệp: Chợ phố xá mọc nhiều, xuất hiện nhiều thành thị ven biển như phố Hiến, Hội An
- Nhho giáo, đạo giáo, phật giáo, thiên chúa giáo.
- Hội làng, sinh hoạt văn hoá dân gian phổ biến.
- Ra đới vào thế kỉ XVI nhưng còn rất hạn chế.
- Văn học: Có Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.
- Nghệ thụât dân gian: Truyện cười, truyện tranh, thơ lục bát.
- Nghệ thuật điêu khắc.
- Sân khấu: Chèo tuồng hát ả đào.
4. Sơ kết bài học:
- Chúng ta đã làm các loại bài tập nào của tiết ôn tập.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Về nhà ôn lại tất cả các bài học, tiếy sau làm bài tập lịch sử.
--------------------------------------------------------
Tuần :18 NS:15/12/2007
Tiết :36 ND:17/12/2007
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Về kiến thức:
_ Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá thời Trần.
_ Các cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược.
_ Những cải cách của Hồ Quý Li.
2/ Tư tưởng: trân trọng những thành tựu mà nhà Trần đạt được..
_ Tự hào về quá trình đấu tranh gìn giữ nền độc lập mới giành được, ý thức chấp hành pháp luật và bảo vệ tổ quốc và tự hào là dân tộc nước ĐạiViệt.
3/ Kĩ năng:
- Hệ thống hóa kiến thức bằng biểu đồ, lược đồ và tường thuật trận đánh bằng bản đồ
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Hệ thống câu hỏi.
HS: Chuẩn bị theo yêu cầu.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC BÀI MỚI:
1 .Oån định tổ chức:
2. Kiểm tra bài củ:
GV gọi 4 HS lên bảng vẽ sơ đồ bộ máy nhà thời Đinh – Tiền Lê – Thời Lí.?
3. Dạy và học bài mới:
a/ Giới thiệu bài mới:
- Chúng ta đã tìm hiểu các giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến nhà Trần và nhà Hồ với bao biến cố lịch sử, hôm nay chúng ta ôn lại kiến thức cũ để tiết sau thi học kì I đạt kết quả cao.
b. Nội dung bài mới:
HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP
I. Thời Trần:
? Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào? Tổ chức bộ máy nhà nước ra sao?
? Nhà Trần đã làm gì để cũng cố chế độ phong kiến tập quyền?
? So sánh bộ máy nhà nước nhà Lí và nhà Trần? Sự khác nhau trong chế độ phong kiến tập quyền nhà Lí và Trần?
? Trình bày chính sách kinh tế của nhà Trần trước và sau cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?
? Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược.
II. Thời Hồ:
? Trình bày những chính sách cải cách của Hồ Quý Li?
? Vì sao cuộc kháng chiến chống Minh của nhà Hồ thất bại nhanh chóng?
III. Khởi nghĩa Lam Sơn:
? Trong những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quan Lam Sơn gặp những khó khăn nào?
4. Sơ kết bài học:
- GV hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản đã học.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Về nhà ôn lại kiến thức từ tuần 1à 17 tiết sau kiểm tra học kì I.
---------------------------------------------------
Tuần 27 NS: 1/3/2009
Tiết 51 ND: 4/3/2009
KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh củng cố lại những nội dung kiến thức đã học bằng cách làm bài kiểm tra 45 phút dưới hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận.
2. Tư tưởng :
- Giáo dục học sinh biết kiểm tra viết 45 phút nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh
3. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập, tự luận
II. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
HS: Giấy, bút làm bài kiểm tra.
III. Tiến trình kiểm tra
Oån định
Phát đề kiểm tra.
Đề kiểm tra.
A. Trắc nghiệm: ( 3 đ)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất ( 2 đ )
Câu 1: Ai là người đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn?
A. Lê Lợi. B. Nguyễn Trãi. C. Nguyễn Chính. D. Cả 3 đều sai.
Câu 2: “Bình ngô đại cáo” là tác phẩm nổi tiếng của?
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Thánh Tông. C. Lương Thế Vinh. D. Ngô Sĩ Liên.
Câu 3: Con sông nào là ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài?
A. Sông Hồng. B. Sông Cả. C. Sông Gianh. D. Sông Đà.
Câu 4: Phủ Gia Định ở thế kỉ XVII thuộc vùng nào nước ta ngày nay.
A. Miền Nam. B. Miền Bắc. C. Miền Trung. D. Cả 3 đều sai.
Câu 5: ( 1 đ ) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống cho phù hợp.
+ Chữ quốc ngữ là chữ cái ghi âm tiếng Việt.
+ Ở Đàng Ngoài có câu nói về sự phát triển của các đô thị đó là: “ Thứ nhất Kinh kì.
.”
B. Tự luận : ( 7 đ )
Câu 6: Nguyên nhân tháng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? ( 1 đ)
Câu 7: Trình bày cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều? ( 3 đ )
Câu 8: Vẽ sơ đồ giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê Sơ? ( 3 đ )
Đáp án:
Trắc nghiệm: ( 3 đ)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất ( 2 đ )
Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
Câu hỏi
1
2
3
4
Trả lời.
C
A
C
A
Câu 5: Mỗi cụm từ đúng được 0,25 điểm:
Điền các cụm từ theo thứ tự sau: La tinh; Thứ nhì phố Hiến.; .
B. Tự luận : ( 7 đ )
Đáp án
Biểu điểm.
Câu 1:
a/ Nguyên nhân:
_ Do lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần đoàn kết chiến đấu của quân dân ta.
_ Do đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
b/ Ý nghĩa:
_ Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh.
_ Mở ra thời kì mới cho đất nước.
Câu 3:
a/ Nguyên nhân:
_ Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc à Bắc Triều.
_ Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hoá, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” lập ra Nam triều.
b/ Diễn biến: Nam – Bắc triều đánh nhau liên miên hơn 50 năm từ Thanh – Nghệ ra Bắc.
c/ Kết quả: Năm 1592 Nam triều chiếm được Thăng Long, nhà Mạc rút lên Cao Bằng à chiến tranh chấm dứt.
02,5
0,25
0,25
0,25
0,75
0,75
0,75
0,75
Câu 4:
SƠ ĐỒ GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI
Xã hội
Giai cấp
Tầng lớp
Thương
nhân
Nô
tì
Thợ thủ công
Thị dân
Nông dân
Địa chủ phong kiến
Canh kiểm tra.
Thu bài kiểm tra.
Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà đọc trước bai 24.
-------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Su 7.doc