I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Đọc trôi chảy bài văn.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
18 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ua?
- GV chốt ý đoạn 1.
* Đoạn 2, 3 : Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS đọc đoạn 2+3.
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về 2 mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời thế nào?
+ Cách trả lời của công chúa nói lên điều gì?
- Gọi 3 HS đọc theo dạng phân vai.
- GV treo đoạn văn cần đọc.
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Nêu cách đọc đoạn văn này.
* Đọc diễn cảm đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm.
* Thi đua đọc diễn cảm.
- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.
- Nêu ý nghĩa của bài.
- Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị ôn thi HKI.
.- Nhận xét , tuyên dương.
- 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe + ghi vở.
- 1 HS đọc.
- HS nêu : 3 đoạn.
* 3 HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc từ khó.
* 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
* 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS nghe, và cảm nhận.
- HS lần lượt trả lời.
+ Công chúa biết mặt trăng trên cổ không phải là thật thì sẽ bị ốm trở lại.
+ HS trả lời.
+ Vì trăng ở rất xa & rất to – không thể che mặt trăng được.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
+ Chú hề muốn dò hỏi công chúa
+ Khi ta mất 1 chiếc răng, mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều vậy.
+ HS chọn câu trả lời hợp với ý mình ( c).
- HS nhận vai rồi đọc.
- HS nghe và nhận xét
- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu.
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- 2 HS nêu.
- HS lần lượt nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện.
TẬP LÀM VĂN
§o¹n v¨n trong bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (nội dung ghi nhớ).
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
- HS xây dựng được đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
3. Thái độ:
- Yêu quý và giữ gìn đồ dùng của mình.
II- ĐỒ DÙNG:
- Bảng lớp viết ND bài 2,3. Bảng phụ viết bài 1luyện tập.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC::
TG
Nộidung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
4’
32’
3’
A. Trả bài .
- Giúp HSnhận biết ưu, khuyết điểm.
B.Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét.
- HS hiểu và nhận biết được đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
3. Phần ghi nhớ.
4. Luyện tập
* Bài 1
- Tìm đúng đoạn văn tả hình dáng bên ngồi cái bút và đoạn tả ngịi bút.
* Bài 2
- Luyện viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
C .Củng cố, dặn dị.
- GV trả bài tả đồ chơi, nhận xét, đọc điểm.
- GV giíi thiƯu + ghi vë.
- Gọi HS đọc nối tiếp Y/c bài
tập.
- Gọi HS đọc lại bài: Cái cối tân.
+ Bài văn gồm mấy đoạn?
+ Bố cục bài văn như thế nào?
+ Nêu ý chính mỗi đoạn?
- GV giải nghĩa từ “két”: bám chặt vào
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc bài.
- GV phát phiếu bài tập.
- GV thu phiếu, chấm, nhận xét
- GV chốt lời giải đúng:
a) Cĩ 4 đoạn.
b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngồi.
c) Đoạn 3 tả ngịi bút.
d) Câu mở đầu đoạn 3, câu kết đoạn.
ý chính: Tả ngịi bút, cơng dụng, cách giữ...
- Gọi HS đọc bài.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi 1 em đọc ghi nhớ.
- Dặn về nhà quan sát cái cặp sách.
- Nghe nhận xét.
- Nghe, mở sách.
- 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1,2,3
- Cả lớp đọc thầm bài Cái cối tân suy nghĩ làm bài cá nhân vào nháp.
+ 4 đoạn.
+ 3 phần:
- Mở bài: Đoạn 1.
- Thân bài: Đoạn 2, 3.
- Kết bài: Đoạn 4.
* Đoạn 1: Giới thiệu cái cối.
* Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngồi.
* Đoạn 3: Tả hoạt động.
* Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối
- HS nghe giải nghĩa
- 3 em đọc, lớp đọc thầm .
- 1 em đọc nội dung bài.
- Làm bài cá nhân vào phiếu.
- Nhiều em đọc bài làm.
- 1 em đọc câu mở đầu, câu kết đoạn
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em làm vào giấy khổ to để chữa bài.
- Gắn bài lên bảng và đọc bài làm.
- Nhận xét
- 1 em đọc ghi nhớ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VÞ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµm g×?
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
2.Kĩ năng:
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở BT1 phần Nhận xét.
- Bảng phụ viết sẵn BT2 phần Luyện tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
32’
3’
A.Kiểm tra
bài cũ.
-HS đỈt ®ỵc c©u kĨ Ai lµm g×?
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.HD nhận xét:
*Bài1 : (Hoạt động nhóm đôi).
- Tìm đúng câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn.
* Bài 2:
( Hoạt động cá nhân)
- Tìm đúng VN trong mỗi câu vừa tìm được.
* Bài 3:
-Nêu được ý nghĩa của VN
* Bài 4 :
- Hiểu được VN do ĐT hay cụm ĐT tạo thành
3/Ghi nhớ.
4/ Luyện tập
* Bài 1 :
- Tìm đúng câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và tìm đúng VN trong mỗi câu.
* Bài 2 :
- Ghép đúng các CN với VN để thành câu kể Ai làm gì?
* Bài 3 :
- Viết đúng câu kể Ai làm gì?
C. Củng cố Dặn dò
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
- GV giới thiệu + ghi bảng.
- Gọi HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm ra các câu kể Ai làm gì?.
- Gọi các nhóm lần lượt trả lời.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV dán 3 băng giấy viết 3 câu văn.
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu nhóm đôi thảo luận.
- Gọi HS các nhóm trả lời.
Hoạt động cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi HS trả lời và nhận xét.
* GV chốt:
- Hỏi: Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì?
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
Hoạt động nhóm bàn.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm bài theo nhóm.
- Gọi HS nhận xét bổ sung phiếu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn lên bảng.
Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh những ai đang làm gì?
* GV Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng viết.
- Nhận xét.
- HS nghe + ghi vở.
- 1 HS đọc đọc đoạn văn, 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS lần lượt trả lời.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- 3 HS lên bảng làm vào phiếu, hs còn lại làm vào vở.
- HS lần lượt trình bày, nêu ý nghĩa của vị ngữ.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu.
- HS lần lượt nêu.
- Vài HS đọc.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng.
- Chữa bài bạn làm trên bảng.
- HS tự làm bài vào vở. Sau đó lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm câu trả lời.
- HS nêu.
- 4 HS trình bày.
- Nhận xét.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện..
TẬP LÀM VĂN
LuyƯn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n miªu t¶ ®å vËt
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, 3).
2. Kĩ năng:
- ViÕt ®o¹n v¨n miªu t¶ ®å vËt ch©n thùc , sinh ®éng , giµu c¶m xĩc.
3. Th¸i ®é:
- Biết giữ gìn các đồ vật của mình.
II- ĐỒ DÙNG:
- 1 số kiểu mẫu cặp sách HS.
- Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
4’
32’
3’
A .Kiểm tra bài cũ
B .Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Huớng dẫn HS luyện tập.
*Bài tập1
- HShiểu được các đoạn văn trên là thuộc phần thân bài .
*Bài tập 2
- Viết được đoạn văn miêu rả đặc điểm bên ngồi của cái cặp sách
* Bài tập 3
- Viết được đoạn văn tả bên trong chiếc cặp sách
C .Củng cố, dặn dị
- Gọi HS nêu lại KT về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Giới thiệu + ghi bảng.
- Gọi HS đọc bài.
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn?
c) Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào ?
- GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài
- Viết đoạn văn hay cả bài ?
- Yêu cầu miêu tả bên ngồi hay bên trong .
- Cần chú ý đặc điểm riêng gì ?
- GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét
- GV nhắc HS hiểu yêu cầu.
- Miêu tả bên ngồi hay bên trong chiếc cặp.
- Lưu ý điều gì khi tả ?
- GV chấm, đọc 1 bài viết tốt.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS viết lại 2 đoạn văn trên .
- 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật.
- HS nghe – ghi vở.
- 1 em đọc ND bài , cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài.
Đoạn 1: tả hình dáng bên ngồi chiếc cặp.
Đoạn 2: tả quai cặp và dây đeo
Đoạn 3: tả cấu tạo bên trong.
+ Đĩ là 1 chiếc cặp màu đỏ tươi.
Quai cặp làm bằng sắt khơng gỉ
Mở cặp ra, em thấy
- Đọc đề bài.
- Viết 1 đoạn.
- Tả bên ngồi chiếc cặp.
- Đặc điểm khác nhau.
- Nghe.
- HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- Tả bên trong chiếc cặp.
- Đặc điểm riêng
- Nghe.
- Nghe nhận xét.
- Thực hiện.
File đính kèm:
- TV lop 4 tuan 17.doc