Giáo án các môn khối 4 - Tuần 16

I. MỤC tiªu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc đúng và trôi chảy toàn bài.

2. Kĩ năng:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi sôi nổi trong bài.

 - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

3. Thái độ:

 Yêu thích các trò chơi dân gian.

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh họa bài tập đọc.

- Bảng phụ viết đoạn văn cần luỵên đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc16 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
«i ch¶y tõng ®o¹n cña bµi b.Tìm hiểu bài: - HS ®äc hiÓu vµ tr¶ lêi ®óng c¸c c©u hái ®Ó biÕt ®­îc néi dung cña bµi tËp ®äc c. Đọc diễn cảm: - HS ®äc diÔn c¶m vµ hay 1 ®o¹n v¨n C.Củng cố-Dặn dò: - Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài Kéo co và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS . - Treo tranh minh, hỏi nội dung và giới thiệu bài. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc bài. - HD HS chia đoạn: 3 đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1. - Y/c HS tìm và nêu từ khó đọc. - HD HS đọc từ khó. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2. - Gọi đọc chú giải. - Đọc theo cặp. - GV đọc toàn bài. -Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba? -Yêu cầu HS đọc toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật ? Ý1:Bu- ra –ti-nô đã tìm ra điều bí mật. + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào ? + Những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú ? Ý 2: Bu-ra-ti-nơ gặp nguy hiểm và tìm cách thoát. + Nêu nội dung của bài? - Gọi HS đọc bài, đọc phân vai (Người dẫn chuyện, ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa.) - Y/c HS nêu cách đọc. - Y/c đọc theo nhóm 2. * Tổ chức cho HS thi đọc. -Nhận xét và cho điểm HS . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài mới. - 3 HS đọc nối tiếp. - 1 HS nêu ND chính của bài. - Quan sát, lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài. - 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: +Đoạn 1: Biết là Ba-ra-bacái lò sưởi này. +Đoạn 2: Bu-ra-ti-nô hét lêncác lô ạ. +Đoạn 3: phần còn lại. - Bu- ra- ti-nô; Ba- ra –ba; cáo A-li-xa; mèo A-di-li- ô, Đu- rê- ma. - Đọc nối tiếp lần 2. - Đọc chú giải. - HS đọc theo cặp. - HS theo dõi trong sách. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + Cần tìm kho báu ở đâu. + Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ trong bình thét lên: “Ba-ra-ba ... nên đã nói ra bí mật”. + Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất..., chú lao ra ngoài. + HS nêu tiếp nối trả lời. - HS nhắc lại. +Nhờ trí thông minh Bu-ra-ti-nô đã biết được điều bí mật về nơi cất kho báu ở lão Ba-ra-ba - 4 HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi. - HS nêu cách đọc hay. - HS luyện đọc trong nhóm. - 3 đến 5 HS thi đọc. - HS nghe. TẬP LÀM VĂN LuyÖn tËp giíi thiÖu ®Þa ph­¬ng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một số trò chơi ( hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. 2. Kĩ năng: - HS làm được bài tập 1,2 trang 160. 3. Thái độ: - Yêu thích các trò chơi dân gian. II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa một số trò chơi, lễ hội trong SGK và ở địa phương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 3’ A.Kiểm tra: - §äc l¹i dµn ý t¶ ®å ch¬i cña em. B. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b,\Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - HS nªu ®­îc trß ch¬i trong bµi kÐo co. * Bài 2: - HS giíi thiÖu ®­îc 1 trß ch¬i hay lÔ héi ë quª em * Kể trong nhóm: - KÓ ®­îc trß ch¬i ®ã cho c¸c b¹n nghe C.Củng cố. Dặn dò: - Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì? - Gọi HS đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em đã chọn. - GV giới thiệu bài + ghi bảng. - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu đọc lướt bài Kéo co. + Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào? - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. Nhắc HS giới thiệu bằng lời của mình để thực hiện không khí sôi động, hấp dẫn. - Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu quan sát các tranh minh họa và nói tên những trò chơi, lễ hội trong tranh. + Ở địa phương mình, hằng năm có những lễ hội nào? + Trong lễ hội có những trò chơi nào thú vị? - Treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính: +Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi. +Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội: - Thời gian tổ chức. - Những việc tổ chức lễ hội hay trò chơi. - Sự tham gia của mọi người. + Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình. - Kể trong nhóm 2 em. Lưu ý: Các em cần giới thiệu rõ quê mình ở đâu? Có trò chơi (lễ hội) gì? Lễ hội đó để lại cho em ấn tượng gì? - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, cho điểm. - Tổng kết toàn bài. ChuÈn bÞ bµi sau: LuyÖn tËp miªu t¶ ®å vËt. - 1 em trả lời. - 2 em đọc. - Lắng nghe. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. + Làng Hữu Trấp, làng Tích Sơn. - 2 em cùng bàn giới thiệu, sửa chữa cho nhau. - 3-5 em trình bày. - 1 em đọc - Quan sát và nêu: + Trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném còn. + HS trả lời. + Trả lời câu hỏi. - 2 em đọc, lớp đọc thầm. - Kể trong nhóm. - 3-5 em trình bày. - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. LUYỆN TỪ VÀ CÂU C©u kÓ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. ( ND ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn ( BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để tả, trình bày ý kiến ( BT2). 3. Thái đô.: - HS yêu thích môn học, áp dụng trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 3’ A.Kiểm tra: - §äc thuéc nh÷ng c©u tôc ng÷ vÒ trß ch¬i B.Bài mới: a,Giới thiệu bài: b, Nhận xét: * Bài 1: HiÓu nghÜa cña c©u in ®Ëm trong ®o¹n v¨n. * Bài 2: HiÓu nghÜa nhõng c©u cßn l¹i * Bài 3: c,Ghi nhớ: - HS hiÓu ®­îc c©u kÓ vµ biÕt ®Æt c©u kÓ. d, Luyện tập: * Bài 1: - T×m ®óng c¸c c©u kÓ trong ®o¹n v¨n vµ hiÓu ý nghÜa tõng c©u. * Bài 2: - §Æt ®óng vµ hay 1 vµi c©u kÓ. C.Củng cố-Dặn dò: - Gọi HS lên bảng, mỗi em viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết. - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài. - Nêu MĐ - YC của tiết học. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi HS đọc câu văn được viết bằng phấn đỏ. + Câu đó là kiểu câu gì? Được dùng trong để làm gì? + Cuối câu ấy có dấu gì? - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Những câu còn lại trong bài văn dùng để làm gì? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. - Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung, GV chốt lại lời giải đúng: + Ba-ra-ba uống rượu đã say. + Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: + Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. + Câu kể dùng để làm gì? + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể? * Câu kể ( còn gọi là câu trần thuật) là những câu dùng để: - Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc. - Nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. * Cuối câu kể thường có dấu chấm. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát bảng nhóm và bút dạ cho 2 nhóm, yêu cầu tự làm bài. - GV chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc bài tập2. - Yêu cầu tự làm bài. - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những HS viết tốt. + Thế nào là câu kể? Cho ví dụ. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng. - 2 em đọc. - Lắng nghe - 1 em đọc. + Nhưng kho báu ấy ở đâu? + Là câu hỏi, được dùng để hỏi về điều chưa biết. + Dấu chấm hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập + Giới thiệu, miêu tả và kể sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô. + Dấu chấm. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm đôi. + Kể về Ba-ra-ba. + Kể về Ba-ra-ba. + Suy nghĩ của Ba-ra-ba. + Câu kể dùng để kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. + Cuối câu kể có dấu chấm. - 2 em đọc, lớp học thuộc lòng - 1 số em tiếp nối đặt câu. - 1 em đọc. - Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung. + Kể sự việc-Tả cánh diều- Kể sự việc-Tả tiếng sáo diều- Nêu ý kiến, nhận định. - 1 em đọc. - Tự làm vào vở. - 5 em trình bày. + Em quét nhà, nấu cơm. + Chiếc bút máy tròn, thon thon trông rất đẹp. + HS trả lời. - Lắng nghe. TẬP LÀM VĂN LuyÖn tËp miªu t¶ ®å vËt I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS tiếp tục luyện tập miêu tả đồ vật. 2. Kĩ năng: - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. 3. Thái độ: - HS yêu thích đồ chơi mà mình có. II. ĐỒ DÙNG: - Dàn ý bài văn tả đồ chơi (mỗi HS đều có), bảng nhóm, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 32’ 3’ A.Kiểm tra: -Giíi thiÖu trß ch¬i ë ®Þa ph­¬ng em. B.Bài mới: a,Giới thiệu bài: b,Tìm hiểu đề bài: - HiÓu ®Ò bµi c, Hướng dẫn xây dựng kết cấu 3 phần của một bài văn miêu tả đồ vật: d,Viết bài: - HS viÕt bµi v¨n t¶ ®å ch¬i mµ m×nh thÝch. C. Củng cố-Dặn dò: - Gọi HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình. - Nhận xét. - GV giới thiệu + ghi bảng. - GV chép đề bài lên bảng. Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích. - Gọi HS đọc đề. - Gọi HS đọc gợi ý. - Gọi HS đọc lại dàn ý. + Em chọn cách mở bài nào? - Đọc mở bài của em? - Gọi HS đọc thân bài Lưu ý: Viết câu mở đoạn (VD: Gấu bông của em trông rất đáng yêu.) + Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em? - Yêu cầu HS làm bài. - Thu vở, chấm 5 bài, nhận xét chung. + Nêu cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật? - Nhận xét, tuyên dương . - Dặn HS hoàn thành bài viết ở nhà và chuẩn bị bài sau. - 2 em thực hiện yêu cầu. - Nhận xét. - Lắng nghe + ghi vở. - 1 em đọc. - 4 em đọc nối tiếp, lớp theo dõi SGK. - 1 em đọc. - 2 em trình bày: Mở bài trực tiếp và gián tiếp. + Trong những đồ chơi em có, em thích nhất chú gấu bông. + Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ám áp là thứ đồ chơi trẻ em ưa thích. Em có một chú gấu gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm nay. - 1 HS giỏi đọc. - Lắng nghe. - 2 em trình bày: kết bài mở rộng, không mở rộng. + Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng, em thấy rất dễ chịu. + Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới có đồ chơi vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi. - HS làm vào vở. + HS nêu. - Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docTV tuan 16.doc
Giáo án liên quan