Giáo án các môn khối 4 - Tuần 15

Tiết 71: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0

I. MỤC TIÊU

- Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0

- áp dụng để tính nhẩm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc26 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dây chun, kim băng, chậu nước, chai không, một miếng bọt biển hay một viên gạch hoặc một cục đất khô. Iii. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (?) Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? (?) Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước? 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ghi bảng *Hoạt động 1:Không khí ở xung quanh ta - Cho 2-3 học sinh cầm túi ni lông mở rộng miệng túi chạy dọc, ngang lớp rồi dùng dây chun buộc chặt miệng túi. - Yêu cầu quan sát túi đã buộc và trả lời: (?) Em có nhận xét gì về những chiếc túi này? (?) Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng? (?) Điều đó chứng tỏ xung quanh thức ăn có gì? * Hoạt động 2: Không khí có ở xung quanh mọi vật - Chia học sinh làm 6 nhóm. Hai nhóm làm thí nghiệm như sách giáo khoa. - Gọi 2 học sinh đọc thí nghiệm trước lớp (?) Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì ? *Kết luận: Xung quanh mọi vật, mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. - Theo hình 5 trang 63: Giải thích không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển. - Gọi HS nhắc lại định nghĩa của khí quyển. * Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm - Yêu cầu các tổ thảo luận để tìm ra trong thực tế còn có những ví dụ nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta; không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. Mô tả thí nghiệm đó bằng lời. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. * Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tiết học. - Dặn học mục bạn cần biết. - Về chuẩn bị ba quả bóng bay với những hình dạng khác nhau - 2 Học sinh trả lời. - HS khác nhận xét - Học sinh nghe. - Học sinh thực hiện, cả lớp theo dõi. - Quan sát và trả lời. + Túi ni lông phồng to lên như đựng gì bên trong. + Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc vào nó phồng lên. + Có không khí. - Tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp. - Quan sát và ghi kết quả thí nghiệm, đọc kết quả thí nghiệm - Không khí ở trong mọi vật: Túi ni lông, chai rỗng, bọt biển (hòn gạch, đất khô). - Quan sát, lắng nghe. - Học sinh nhắc lại - Thảo luận, cử đại diện trình bày. *Ví dụ: + Khi rót nước vào chai, ta thấy ở miệng chai nổi lên những bọt khí. Điều đó chứng tỏ không khí có ở trong chai rỗng. + Khi thổi hơi vào quả bóng, quả bóng căng phồng lên. Điều đó chứng tỏ không khí có ở trong quả bóng. + Khi dùng sách quạt ta thấy hơi mát ở mặt. Điều đó chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta. -2 HS đọc mục bạn cần biết - Nghe - HS về chuẩn bị ****************************************************************** Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009 Toán Bài 75: chia cho số có hai chữ số i. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số ( 5 chữ số ). ii. Đồ dùng dạy - học : - GV : Giáo án + SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài trong vở bài tập. - Nhận xét cho điểm HS 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Ví dụ: 10 105 : 43 = ? - Hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. - YC HS nêu các bước chia. (?) Vậy : 10105 : 43 = bao nhiêu ? Ví dụ 26345 : 35 = ? - Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Học sinh nêu các bước chia *Lưu ý: Phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. b. Luyện tập : * Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng, YC cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, cho điểm HS. * Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt - Gọi HS chữa bài - Nhận xét, cho điểm HS 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập. - Học sinh nêu miệng kết quả - Nêu lại đầu bài. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - HS nêu các bước chia + 10105 : 43 = 235. - 1 HS lên chia - HS khác nêu các bước chia - Nghe - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - HS nhận xét chữa bài - HS đọc đề bài tóm tắt bài toán và giải. - 1HS lên bảng làm bài. Bài giải Đổi : 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 400 m = 38400 m Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi được là : 38400 : 75 = 512 (m) Đáp số : 512 m - Nhận xét, sửa sai. - Về nhà làm bài trong vở bài tập. ************************************************ Địa lí Tiết 14: Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu - Trình bày đợc một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ. - Nêu được các công việc chính phải làm trong sản xuất lúa gạo. - Có ý thức tìm hiểu hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ, trân trọng thành quả lao động. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết câu hỏi và sơ đồ. - Hình 1 - 8 SGK. Iii. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Yêu cầu trình bày những hiểu biết của mình về nhà ở, làng xóm của người dân ĐB Bắc Bộ. 2. Bài mới - Giới thiệu bài:Ghi bảng *Hoạt động 1:đồng bằng Bắc bộ- vựa lúa thứ hai của cả nước - Treo bản đồ ĐB Bắc Bộ và giảng: Vùng này, với nhiều lợi thế đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. - Yêu cầu làm việc từng cặp, đọc sách mục 1 để trả lời câu hỏi: (?) Tìm ba nguồn lực chính giúp ĐB Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thú hai của cả nước và điền vào sơ đồ: - Yêu cầu học sinh trả lời. - Kết luận: Các ý trên, nên ĐB Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai trong cả nớc *Hoạt động 2:Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở đồng bằng bắc bộ - Yêu cầu giải thích tranh ảnh sưu tầm về cây trồng trọt ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. - Yêu cầu trả lời câu hỏi: (?) Kể tên các cây trồng và vật nuôi ở vùng ĐB Bắc Bộ ? (?) ở đây có điều kiện thuận lợi gì để chăn nuôi lợn, gà, vịt, tôm cá ? * Hoạt động 3: Đồng bằng Bắc Bộ - vùng trồng rau xứ lạnh - Đo bảng nhiệt độ của Hà Nội ra và giới thiệu nhiệt độ trung bình tháng của Hà Nội trong một năm, phần nào cũng thể hiện được nhiệt độ của ĐB Bắc Bộ. - Yêu cầu quan sát bảng đo nhiệt độ và điền vào chỗ chấm để được câu đúng. + Hà Nội có. (ba) tháng có nhiệt độ nhỏ hơn 200C + Đó là các tháng .(12, 1,2) + Đó là thời gian của mùa .. (đông). (?) Mùa dông lạnh ở ĐB Bắc Bộ kéo dài mấy tháng? (?) Vào mùa đông nhiệt độ thường giảm nhanh khi nào? (?) Thời tiết màu đông ở đồng bằng Bắc Bộ thích hợp trồng loại cây gì ? - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và kể tên các loại rau xanh xứ lạnh trồng ở ĐB Bắc Bộ. 3. Củng cố - dặn dò - Học sinh đọc phần ghi nhớ. - Dặn sưu tầm tranh ảnh về làng nghề - Học sinh trả lời. HS khác nhận xét - Lắng nghe. - Quan sát , nghe - Thảo luận cặp, đọc sách thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS tự tìm và điền vào sơ đồ - Học sinh trả lời 3 ý. Theo dõi, bổ sung. - Lắng nghe. - Giới thiệu với bạn về tranh cây trồng, vật nuôi trong tranh ở đồng bằng Bắc Bộ. + Cây trồng: Ngô, khoai, lạc, đỗ, cây ăn quả, + Vật nuôi: Trâu, bò, lợn (gia súc), vịt, gà (gia cầm), nuôi và đánh bắt cá. + Do là vựa lúa, thóc thứ hai nên sẵn nguồn thức ăn cho gia xúc gia cầm, cá, Đồng thời ũng có các sản phẩm như ngô, khoai làm thức ăn. - Theo dõi, lắng nghe. - Gọi 1-2 học sinh đo và trả lời. - Cả lớp theo dõi - Kéo dài ba tháng. - Mỗi khi có đợt gió mùa đông bắc trở về. - Trồng các loại rau xứ lạnh. - HS thảo luận và kể têncác loại rau xớ lạnh:Bắp cải, hoa lơ, xà lách, cà rốt, - 2HS đọc ghi nhớ *************************************************** Tập làm văn Tiết 30 : quan sát đồ vật I. Mục tiêu - Biết cách quan sát đồ vật một cách hợp lí: bằng nhiều giác quan. - Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác cùng loại. - Làm dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát. Ii. Đồ dùng dạy - học - Học sinh chuản bị đồ chơi. Iii. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc dàn ý tả chiếc áo của em. - Khuyên khích đọc đoạn văn, bài văn miêu tả cái áo của em. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi của HS b. Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi đọc tiếp nối YC và nội dung và gợi ý. - Gọi giới thiệu đồ chơi của mình. - Yêu cầu tự làm bài tập. - GV nhận xét bài HS Bài 2 (?) Theo em khi quan sát những đồ vật cần chú ý những gì? - Giáo viên kết luận. c. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. d. Luyện tập - Gọi HS đọc YC, giáo viên viết đề bài. - Yêu cầu tự làm bài. - Gọi trình bày, sửa lỗi dùng từ. *Ví dụ: + Mở bài + Thân bài + Kết luận - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà hoàn thành dàn ý viết thành bài văn và tìm hiểu một trò chơi, một lễ hội ở quê em. - Học sinh đọc dàn ý. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị. - Học sinh tiếp nối đọc. - Em có gấu bông rất xinh, đáng yêu. - Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin. - HS tự làm *VD: Chiếc ô tô của em rất đẹp. - Nó được làm bằng nhựa xanh, đỏ, vàng. hai cái bánh làm bằng cao su. - Nó rất nhẹ, em có thể mang theo. - Khi vặn nút dưới bong, nó chạy rất nhanh, vừa chạy vừa hát những bản nhạc rất vui. Hai cái gạt nước - Phải quan sát một cách có trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận. - Quan sát bằng nhiều giác quan: Mắt, tai, tay - Tìm ra những điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại. - Nghe - 2 Học sinh đọc to, lớp đọc thầm. - Học sinh đọc - Làm bài vào vở. - Học sinh trình bày. + Giới thiệu gấu bông, đồ chơi mà em thích nhất. + Hình dáng gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bong. + Bộ lông: Mầu nâu sáng pha mấy mảnh hang nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó rất khác những con gấu bông khác. + Hai mắt: Đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh. + Mũi: Mầu nâu, nhỏ trông như một chiếc cúc áo + Trên đôi tay chắp lại trước bong gấu: Có một bông hoa mầu trắng làm cho chú gấu càng đáng yêu. + Em rất yêu quý gấu bông. Ôm chú gấu như một cục bông lớn, em thấy rất dễ chụi. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe ******************************************************************** Ban giám hiệu kí duyệt

File đính kèm:

  • docBuoi 1Tuan 15lop 4.doc
Giáo án liên quan