Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Tuần 18

I. Mục đích- yêu cầu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

II . Chuẩn bị

 

doc23 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. + HS trả lời . -1 HS đọc thành tiếng . + 2 HS nêu cách làm . + Thực hiện vào vở . + HS đọc bài làm . - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. + Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số : + HS tự làm bài . - 2 - 3 HS nêu trước lớp . - 1 HS đọc thành tiếng . + Thực hiện tính và xét kết quả . - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. - HS cả lớp. ................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) ................................................................... CHIỀU: ĐỊA LÍ : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) Thực hiện theo đề ra của PGD ................................................................... TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN I : Mục tiêu : Giúp HS đọc tốt các bài tập đọc đã học từ tuần 11 đến tuần 17 Hiểu được nội dung của các bài tập đọc II Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1: Bài cũ : KT sách tiếng việt 2Bài mới : GTB a: Hướng dẫn luyện đọc - GV và lớp theo dõi nhận xét ,sửa sai b : Hướng dẫn đọc diễn cảm : GV hỏi . Trong các bài tập đọc vừa đọc có những bài nào ta đọc diễn cảm : -Bài nào ta đọc phân vai - GV và cả lớp nhận xét , bình chọn bạn đọc xuất sắc nhất để T.dương 3: Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau HS bốc thăm đọc các bài tập đọc đã học trong tuần 11,17 HS đọc diễn cảm theo nhóm Đọc phân vai theo nhóm - HS thi đọc trước lớp ĐẠO ĐỨC : ÔN TẬP – THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I / Mục tiêu : - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt học kì I . - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống . II Chuẩn bị : Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập . III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài mới: *Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học? ª Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học - Gv yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên quan đến tính trung thực trong học tập . - Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để thực hiện tính trung thực trong học tập ? - Qua câu chuyện đã đọc . Em thấy Long là người như thế nào ? * Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? - GV căn cứ vào số HS giơ tay để chia lớp thành nhóm thảo luận. - GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập. - GV nêu từng ý cho lớp trao đổi và bày tỏ ý kiến . a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. - Gọi một số học sinh kể về những trương hợp khó khăn trong học tập mà em thường gặp ? - Theo em nếu ở trong hoàn cảnh gặp khó khăn như thế em sẽ làm gì? * GV đưa ra tình huống : - Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao? a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được. b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm. c/. Chép luôn bài của bạn. d/. Nhờ người khác làm bài hộ. đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn. e/. Bỏ không làm. - GV kết luận . * Ôn tập - GV nêu yêu cầu : + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? - GV kết luận: Cách ứng xử của các bạn trong các tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao? * Hiếu thảo với ông bà cha mẹ . (Các tình huống bài tập SGK) - GV mời đại diện các nhóm trình bày. * Biết ơn thầy cô giáo . - GV nêu tình huống: SGK - GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. * Yêu lao động : - Yêu cầu thảo luận nhóm . - GV chia 2 nhóm và yêu cầu làm việc. Nhóm 1 :Tìm những biểu hiện của yêu lao động. Nhóm 2 : Tìm những biểu hiện của lười lao động. - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài - Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét. - Giáo viên rút ra kết luận . - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học - Nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh hát các bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ . - Lần lượt một số em kể trước lớp . - Long là một người trung thực trong học tập sẽ được mọi người quý mến . - HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long - HS giơ tay chọn các cách. - HS thảo luận nhóm. + Tại sao chọn cách giải quyết đó? - HS lựa chọn theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành. - HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn. - Học sinh kể về những trường hợp khó khăn mà mình đã gặp phải trong học tập. - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. - Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp . - HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do. - Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực. - Các nhóm thảo luận sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo trước lớp . - Một số em lên bảng nói về những việc có thể xảy ra nếu không được bày tỏ ý kiến . - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. +Thảo luận trao đổi và tiếp nối phát biểu. + Thảo luận theo nhóm đôi , tiếp nối phát biểu ý kiến . - Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ chúng em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó chúng em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. + Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến . - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . Thứ sáu, ngày 31 tháng 12 năm 2010 TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) Thực hiện theo đề ra của PGD ................................................................... TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) Thực hiện theo đề ra của PGD ................................................................... CHIỀU: TOÁN: ÔN LUYỆN I / Mục tiêu : Rèn cho HS kỹ năng thực hiện đặt tính , tính chia ; tìm X ; tính giá trị biểu thức & giải toán. II/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1/Ổn định: 2/Luyện tập: Bài 1: đặt tính , tính : 4480 : 32 56088 : 123 Bài 2 : Tìm X X x 36 = 540 2040 : X = 85 -Cho HS đọc đề , nêu cách tính -Cho HS làm vở bài tập . Bài 3 : Tính giá trị biểu thức : 9900 : 36 - 15 x 11 1036 + 64 x 52 - 1827 - HS làm vở . Bài 4 : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 160m. Biết chiều rộng ngắn hơn chiều dài là 14m . Tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật đó . -Cho HS tìm hiểu đề , nêu cách giải rồi thực hiện giải vào vở . 3/nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học , tuyên dương HS . - Chuẩn bị bài cho tiết sau. -Thực hiện vào bảng con . -2 em ; -2-3 em -Thực hiện cỏ nhõn . -Thực hiện theo nhúm 2 em . - HS thực hiện -Nhận xét , lắng nghe . -Lắng nghe nhận xét ở bảng . ................................................................... HDTH: ÔN LUYỆN LUYỆN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I- Mục đích, yêu cầu - Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng viết bài văn miêu tả đồ chơi. - Dựa vào dàn ý đó lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài( Có thể dùng 2 cách mở bài, 2 cách kết bài đó học. II- Đồ dùng dạy- học - Dàn ý bài văn tả đồ chơi. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn luyện a) HD nắm vững yêu cầu đề bài - GV gọi học sinh đọc dàn ý b)HD xõy dựng kết cấu 3 phần của bài - Chọn cỏch mở bài(trực tiếp, giỏn tiếp). - Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Gọi học sinh dựa vào dàn ý đọc bài - Chọn cỏch kết bài:mở rộng, khụng mở rộng 3. Học sinh viết bài - GV nhắc nhở ý thức làm bài 4. Củng cố, dặn dũ - GV thu bài, chấm bài - Nhận xét - Đọc 1 số bài làm hay của học sinh - Gọi học sinh đọc bài làm - Hỏt - 1 em đọc bài giới thiệu trũ chơi, lễ hội - Nghe giới thiệu - 1 em đọc yêu cầu - 4 em nối tiếp đọc gợi ý - Lớp đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi - 1-2 em đọc dàn ý - 1 em khá đọc to dàn ý - 1 em làm mẫu mở bài trực tiếp(Trong những đồ chơi của mỡnh, em thớch nhất 1 chỳ gấu bụng). - 1 em làm mẫu mở bài giỏn tiếp - Lớp nhận xột - 3 em làm mẫu thõn bài 1- 2 em đọc - Lớp nhận xét - 2 em làm mẫu 2 cách kết bài mở rộng và không mở rộng( Em luôn mong ước có nhiều đồ chơi.Nếu trẻ em không có đồ chơi sẽ rất buồn). - HS làm bài vào vở bài tập ( sáng tạo trong bài làm) - Nộp bài cho GV, nghe nhận xét. ................................................................... Hoạt động tập thể: SINH HOẠT ĐỘI I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần. - Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Phương hướng tuần tới II. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1:Yêu cầu các em nêu ý kiến : - Về học tập - Về nề nếp - Rèn chữ- giữ vở - Kiểm tra các chuyên hiệu 2. GV yêu cầu chi đội trưởng...nhận xét các hoạt động trong tuần qua 3*Gv nhận xét chung: - Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy đinh của Đội, trường, lớp. - Thi đua nhau học tập: Sôi nổi phát biểu xây dựng bài: em Thuỳ, Dương, Ngọc, Thương, Như... - Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp, vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Khăn quàng, mũ ca lô, bảng tên đầy đủ. - Đồng phục đúng quy định. - Các em đã tiến hành ôn tập tốt một số môn để chuẩn bị KT. 3/ Phương hướng tuần tới: - tiếp tục kiểm tra các chuyên hiệu. - Khăn quàng , mũ ca lô đầy đủ - Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn. - Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi. - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ. - Tiếp tục rèn chữ- giữ vở. - Ôn tập các bài múa hát tập thể. - Ôn tập tốt để KTĐK đạt kết quả cao. - HS nhận xét - Ý kiến cácem - Nhận xét các hoạt động vừa qua - HS lắng nghe - Cả lớp cùng thực hiện.

File đính kèm:

  • docTUAN 18.doc
Giáo án liên quan