I. Mục tiêu:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. Đọc đúng các tiếng dại dột, rủi ro non nớt,gãy chân .
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lời được các CH trong SGK)
- *Có thể kể lại câu chuyện (HS giỏi ).
II. KNS: Xđ giá trị- Tự nhận thức bản thân- Đặt mục tiêu- Quản lý thời gian( PP/KT: Động não- Làm việc nhóm- Chia sẻ thông tin.)
III. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh họa ở sgk
32 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u phẩm “Phần thưởng” –SGK/17-18.
- GV cho HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong tiểu phẩm “Phần thưởng”.
- GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm.
+ Đối với HS đóng vai Hưng.
* Vì sao em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa được thưởng?
+ Đối với HS đóng vai bà của Hưng:
* “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?
- GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/18-19)
- GV nêu yêu cầu của bài tập 1:
Cách ứng xử của các bạn trong các tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao?
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận:
+ Việc làm của các bạn Loan (Tình huống b); Hoài (Tình huống d), Nhâm (Tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+ Việc làm của bạn Sinh (Tình huống a) và bạn Hoàng (Tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/19)
- GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của nhỏ trong tranh.
+ Nhóm 1 : Tranh 1
+ Nhóm 2 : Tranh 2
-GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp.
-GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20)
Bài tập 5 : Em hãy sưu tầm truyện, thơ, bài hát, các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể chuyện về chủ đề hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Một số HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.
- Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử.
- HS trao đổi trong nhóm (5 nhóm)
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm khác trao đổi.
- 2 HS đọc.
- Cả lớp thực hiện.
...................................................................
Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (Nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một số câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện đó để trao đổ với bạn.
- GD HS say mê học Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
III. Hoạt động trên dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Tiết học hôm nay cô sẽ cùng các em ôn lạu những kiến thức đã học về văn kể chuyện. Đây cũng là tiết cuối cô dạy văn kể chuyện ở lớp 4 cho các em.
b. Hướng dẫn ôn luyện:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát phiếu.
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
- Kết luận : trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện vì khi làm đề văn này, các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa của chuyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo.
Bài 2,3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn.
a/. Kể trong nhóm.
-Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
- GV treo bảng phụ.
* Văn kể chuyện
* Nhân vật
* Cốt truyện
- Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3.
- Nhận xét, cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các câu chuyện có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó.
+Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn.
+Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
-Lắng nghe.
-2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài.
- 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật.
-Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
-Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá.
-Hành động, lời nói, suy nghĩcủa nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
-Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật.
-Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
-Có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu mở bài (mở rộng và không mở rộng)
- 3 đến 5 HS tham gia thi kể.
- Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
...................................................................
Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tíc (cm2 dm2, m2).
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dựng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. (Bài 1, bài 2 dòng 1, bài 3)
II.Đồ dùng dạy học :
-Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC :
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
b ) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV sửa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng trả lời về cách đổi đơn vị của mình :
+ Nêu cách đổi 1 200 kg = 12 tạ ?
+ Nêu cách đổi 15 000kg = 15 tấn ?
+ Nêu cách đổi 1 000 dm2 = 10 m 2
-GV nhận xét và cho điểm HS .
Bài 2 dòng1*HS giỏi VN làm thêm dòng còn lại
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS .
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV gợi ý : Áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thểå tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 * Nếu còn thời gian HS giỏi làm thêm hoặc về nhà làm
- GV gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
+Để biết sau 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được bao nhiêu lít chúng ta phải biết gì ?
-Cho HS làm bài vào vở
-GV chữa bài và hỏi trong 2 cách làm trên cách nào thuận tiện hơn ?
Bài 5: * HS giỏi làm
-Các em hãy nêu cách tính diện tích hình vuông ?
-Gọi cạnh của hình vuông là a thì diện tích của hình vuông tính như thế nào ?
* Vậy ta có công thức tính diện tích hình vuông là :
S = a x a
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
- Nhận xét bài làm của một số HS
4.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn.
- 3 HS lên bảng làm 1 phần, mỗi em làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần (phần a , b phải đặt tính ), cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS nêu.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở .
- HS đọc đề toán.
+ Phải biết sau 1 giờ 15 phút mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít nước , sau đó tính tổng số lít nước của mỗi vòi .
+ Phải biết 1 phút cả 2 vòi chảy được bao nhiêu lít nước , sau đó nhân lên với tổng số phút
- 1 HS lên bảng làm bài , mỗi HS làm 1 cách , cả lớp làm bài vào vở
- Cách 2 thuận tiện hơn , chúng ta chỉ cần thực hiện 1 phép tính cộng và 1 phép tính nhân.
- Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta lấy cạnh nhân cạnh.
- Là : a x a
- HS ghi nhớ công thức.
- HS làm bài vào vở.
Nếu a = 25 thì S = 25 x 25 = 625 (m2 )
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
...................................................................
CHIỀU:
TOÁN: ÔN LUYỆN: NHÂN VỚI SỐ CÓ CHỮ SỐ
I- MỤC TIÊU.
1- KT: Củng cố về nhân với số có ba chữ số mà hàng chục là chữ số 0.
2- KN:Tính toán thành thạo phép nhân với số có ba chữ số mà hàng chục là chữ số 0.
3- GD cẩn thận khi làm bài
II-CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài.
2. luyện tập.
a)Củng cố kiến thức.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) 217x102 ; b) 102x217 ; c) 476x205 .- Lưu ý:Cách đặt các tích riêng thứ ba, Bài (c) vận dụng tính chất giao hoán để đưa về trường hợp hàng đơn vị là chữ số 0..
Bài 2: Đúng ghi Đ,sai ghi S.
523 523 523
x 304 x304 x 304
2092 2092 2092
1569 1569 1569
3661 17782 158992
*Treo bảng phị ghi sẵn bài tập.
- HS làm bài .=> chữa bài.
(?) Giải thích vì sao lại chọn ...?
-Củng cố cánh đặt tích riêng thứ ba
Bài 3: Trung bình mỗi người làm được 75 sản phẩm trong một ngày.Hỏi 102 người làm được bao nhiêu sản phẩm trong 7 ngày?
3 -Củng cố , dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài.
-Cá nhân: phát biểu.
- Cá nhân 3 tổ thi đua nhau làm bài
-Các tổ ghi nhanh kết quả lên bảng.nhận xét bài làm của tổ khác
- Cá nhân làm vào vở ô
- Chữa bài ở bảng.
-Cá nhân: Làm bài vào vở
- Chữa bài.
1 người làm trong 7 ngày, Hoặc 102 người làm trong 1 ngày.
...................................................................
HDTH: ÔN LUYỆN Tập đọc
I : Mục tiêu : Giúp HS đọc tốt các bài tập đọc đã học từ tuần 11 đến tuần 13
Hiểu được nội dung của các bài tập đọc
Hoạt động dạy
1: Bài cũ : KT sách tiếng việt
2.Bài mới : Giới thiệu bài
a: Hướng dẫn luyện đọc
-GV và lớp theo dõi nhận xét ,sửa sai
b : Hướng dẫn đọc diễn cảm :
GV hỏi . Trong các bài tập đọc vừa đọc có những bài nào ta diễn cảm :
-GV và cả lớp nhận xét , bình chọn bạn đọc xuất sắc nhất để tuyên dương
3: Củng cố – dặn dò
Hoạt động học
HS bốc thăm đọc các bài tập đọc đã học trong tuần 13
- HS đọc diễn cảm theo nhóm
- HS thi đọc trước lớp
...................................................................
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: AN TOÀN GIAO THÔNG: Bài 5
(Có giáo án soạn riêng )
File đính kèm:
- TUAN 13.doc