I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn
Thả diều, nghe giảng, mảnh gạch vở, vỏ trứng, mỗi lần, chữ tốt, dễ,
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Đọc- hiểu:
- Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
29 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n dò
- Về nhà xem lại các bài đã ôn.
- Chuẩn bị bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- HS nhắc lại
- HS nêu
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS tự nêu.
- Trao đổi theo nhóm bàn
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS phát biểu ý kiến
- HS lần lượt nêu.
- Hoạt động nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- 3 nhóm lần lượt trình bày
- Nhóm khác nhận xét
Cả lớp lắng nghe thực hiện.
--------------------------------------------------- -----------------------------------------------
Thứ Sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010
TẬP LÀM VĂN: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- HS Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III) ; Bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III).
- GD HS tính tự giác, tíc cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: em biết gì qua bức tranh này?
- Để biết nội dung truyện tính tiết truyện chúng ta cùng tìm hiểu.
Bài 2:
- Gọi 2 HS đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
- HS đọc đoạn mở bài tìm được.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi trong nhóm.
- Treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài.
- HS phát biểu và bổ sung đến khi có câu trả lời đúng.
- Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách kể bài thứ hai là cách mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể.
- Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
d. Luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, ca lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi; Đó là những cách mở bài nào? Vì sao em biết?
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng.
+ Cách a/. là mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện).
+ Cách b/ là mở bài gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)
- Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu câu chuyện hai bàn tay. HS cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi?
- Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
- HS tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe.
- HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp.
- Nhận xét bài viết hay.
3. Củng cố - dặn dò:
- Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?
- Nhận xét tiết học.
- 2 cặp HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét theo tiêu chí đã nêu.
- Lắng nghe
- Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa rùa và thỏ. Kết quả rùa đã về đích trước thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muông thú.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc truyện.
+ Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông. Một con rùa đang cố sức tập chạy.
HS đọc, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi.
- Cách mở bài của BT3 không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói ngay rùa đang thắng thỏ.
- Lắng nghe.
+ Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp.
- 4 HS đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu.
- 1 HS đọc cách a/., 1 HS đọc cách b/.
- 1 HS, cả lớp theo dõi, trao đổi và TL.
- Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp- kể ngay sự việc ở đầu câu truyện..
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lới của người kể chuyện hoặc là của Bác Lê.
- HS tự làm bài các HS trong nhóm cùng lắng nghe, nhận xét.
- 5 đến 7 HS đọc mở bài của mình.
....................................................................
TOÁN: MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết 1m2 là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m2”.
- Biết được 1m2 = 100 dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm 2 , cm2 .
- GD HS tính cẩn thận trong làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm 2.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu mét vuông :
* Giới thiệu mét vuông (m2)
- GV hình vuông có diện tích là 1m2 và được chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hình có diện tích là 1 dm2.
- HS nhận xét về hình vuông trên bảng.
+ Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu ?
+ Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu ?
+ Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu ?
+ Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại ?
+ Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu ?
- Vậy hình vuông cạnh dài 1 m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dm.
- Ngoài đơn vị cm2 và dm2 người ta còn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuông. Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m.
- Mét vuông viết tắt là m2.
1m2 bằng bao nhiêu đề- xi- mét vuông ?
- GV viết lên bảng:
1m2 = 100dm2
- GV hỏi tiếp: 1dm2 bằng bao nhiêu xăng- ti- mét vuông ?
- GV: Vậy 1 m2 bằng bao nhiêu xăng- ti- mét vuông ?
- GV viết lên bảng:
1m2 = 10 000cm2
- HS nêu lại mối quan hệ giữa mét vuông với đề- xi- mét vuông và xăng- ti- mét vuông.
c. Luyện tập , thực hành :
Bài 1
- Bài tập yêu cầu các em đọc và viết các số đo diện tích theo mét vuông
- HS tự làm bài.
- Gọi 5 HS lên bảng, đọc các số đo diện tích theo mét vuông, yêu cầu HS viết.
- GV chỉ bảng, yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết.
Bài 2
- HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách điền số ở cột bên phải của bài. 400dm2 =4m2
- GV nhắc lại cách đổi.
2110m2 = 211000dm2
- GV nhắc lại cách đổi trên
15m2 = 150000cm2
+ GV nêu lại cách đổi.
+ HS giải thích cách điền số:
10dm2 2cm2 = 1002cm2
Bài 3
- HS đọc đề bài.
- Với HS khá, GV yêu cầu HS tự giải bài toán, với HS trung bình, yếu, GV gợi ý HS
- GV yêu cầu HS trình bày bài giải.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 (dành cho HS giỏi)
- GV hướng dẫn, HS suy nghĩ làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- HS quan sát hình.
+ Hình vuông lớn có cạnh dài 1m (10 dm).
+ Hình vuông nhỏ có độ dài là 1dm.
+ Gấp 10 lần.
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dm2.
+ Bằng 100 hình.
+ Bằng 100dm2.
1m2 = 100dm2.
- HS nêu: 1dm2 =100cm2
- HS nêu: 1m2 =10 000cm2
1m2 =100dm2
1m2 = 10 000cm2
- HS nghe GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT,
- HS viết.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS 1 làm hai dòng đầu, HS 2 làm hai dòng còn lại.
Ta có 100dm2 = 1m2, mà 400 : 100 = 4 ; Vậy 400dm2 = 4m2
- HS nghe GV hướng dẫn cách đổi.
Ta có 1m2 = 100dm2,
mà 2110 x 100 = 211000
Vậy 210m2 = 211000dm2
- HS nghe GV hướng dẫn cách đổi.
Vậy 15m2 = 150 000cm2
+ HS nghe GV hướng dẫn cách đổi.
Vì 10dm2 = 1 000cm2,
1 000cm2 + 2cm2 = 1002cm2 ,
Vậy 10dm2 2cm2 = 1002cm2
- HS đọc.
+ Diện tích của một viên gạch là:
30cm2 x 30cm2 = 900cm2
+ Diện tích của căn phòng là:
900cm2 x 200 = 180 000cm2 ,
180 000cm2 = 18m 2.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS làm vào VBT.
- Một vài HS nêu trước lớp.
....................................................................
TOÁN : ÔN LUYỆN
ÔN: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Vận dụng để tính , tính nhẩm.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ;
- Nêu cách nhân với số có tận cùng là chữ só 0?
- Cho ví dụ?
- GV nhân xét, cho điểm.
2 Hướng dẫn học:
- YC HS làm việc cá nhân vở BT Toán bài 1,2, sau đó chữa bài.
Làm thêm:
Bài 1 Tính :
2837 x 200 5620 x 4000
235 x 500 1579 x 300
Bài 2:
Một hình chữ nhật có chiều rộng là 20cm, chiều dài gấp 3 chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò;
- Nêu cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0?
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn bài.
- HS nêu
- HS làm bài.
- Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra.
- HS chữa bài trình bày.
Bài giải:
Chiều dài của hình chữ nhật là:
20 x 3 = 60 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
20 x 60 = 1200 (cm2)
Đáp số: 1200 (cm2)
....................................................................
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: ÔN TOÁN
I/Yêu cầu
Rèn cho HS kỹ năng thực hiện nhân với số có tận cùng là không , biết vận dung tính chất K/hợp , giao hoán để tính toán , đổi đúng đơn vị diện tích .
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Ổn định:
2/Luyện tập:
Bài 1:
-GV nêu đề , HS nêu cách thực hiện , HS thực hiện vào vở nháp,1 em lên bảng
-270 x 30 ; 4300 x 200 ; 13480 x 400
Bài 2 : viết số thích hợp.
-Gọi HS nêu lại quan hệ các đơn vị diện tích .
6 m2 = dm2 ; 990 m2 = dm2
500 dm2 = m2 ; 2500 dm2 = m2
11 m2 = cm2 ; 15 dm2 2 cm2 = cm2
Bài 3 :Tính theo cách thuận tiện nhất.
a. 5 x 19 x 2 b.25 x 24 x 4
Bài 4: Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 60 m, chiều rộng bằng nửa chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
-HS đọc đề
-HS tóm tắt đề theo nhóm 2 em .
-Đai diện nhóm nêu miệng tóm tắt đề , GV ghi bảng
-Nêu miệng bài giải
-Nhận xét ghi điểm
3/nhận xét tiết học
- Thực hiện vào vở nháp.
- Thực hiện vào vở.
- Chữa bài
- Thực hiện vào vở.
- Chữa bài
- HS nêu đề bài, phân tích
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- Lắng nghe nhận xét ở bảng .
-Lắng nghe
....................................................................
HĐTT: DẠY ATGT BÀI 3
(Có giáo án soạn riêng)
--------------------------------------------- -------------------------------------------------
File đính kèm:
- TUAN 11.doc