Giáo án các môn khối 4 - Nguyễn Thị Hương Giang - Trường Tiểu học Hộ Độ - Tuần 1, 2

I. MỤC TIÊU:

 1. Đọc thành tiếng:

 - Đọc các tiếng, từ khó: Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn,

 - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

 - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

 2. Đọc - Hiểu:

 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Cỏ xước, nhà trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, .

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của dế mèn.

 

doc389 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Nguyễn Thị Hương Giang - Trường Tiểu học Hộ Độ - Tuần 1, 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyện luiên quan đến trò chơi - HS tự do kể - GV nhận xét - ghi điểm B. Dạy học bài mới - Tranh minh hoạ sgk trang 167 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn kể chuyện a. Giáo viên kể (thong thả, chậm rãi, phân biệt được lời nhân vật) - HS theo dõi + GV vừa chỉ tranh vừa kể - HS nhẩm theo b. Học sinh kể - HS kể trong nhóm - Các nhóm tập kể - HS thi kể trước lớp - 3HS thi kể - 1HS khá giỏi kể +HS nêu câu hoỉ, các bạn vừa kể - GV nhận xét kể chuyện - trả lời - ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò - Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì? - Về nhà kể lại câu chuyện. ------------------------------------------------------------------ Tập đọc Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo ) I.Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ: Lo lắng, nhô lên, nâng niu, rón rén, vằng vặc, cửa sổ, vầng trăng - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi cảm - Đọc diễn cảm được toàn bài. 2. Đọc - hiểu - Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, dáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các con vật có thật trong cuộc sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác với người lớn. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 168 sgk. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn truyện và trả lời câu hỏi - 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - ghi điểm B. Dạy học bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu a. Luyện đọc - Gọi HS đọc, GV đọc nối tiếp đoạn, HS đọc toàn bài - 1HS đọc bài cả lớp theo dõi - GV nhận xét - ghi điểm - GV HD luyện ọc -HS theo dõi b. Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc bài - Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi - GV sửa lỗi cho HS Nội dung của bài này nói lên điều gì? - Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn. c. Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc phân vai - 3HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi, tìm, tìm ra cách đọc - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Thi đọc phân vai - HS thi 3 lượt - GV nhận xét ghi điểm HĐ3: Củng cố ,dặn dò - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Em thích nhân vật nào trong trong truyện? Vì sao - Về nhà kể lại cho người thân nghe. --------------------------------------------------------------------------- Địa lý Ôn tập I.Mục tiêu: - HS nắm được nội dung từ bài 1 -> bài 15 - HS chỉ được vị trí các vùng ĐBBB, Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Hà Nội - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu ở các vùng đã học - Rèn luyện cho HS kỹ năng xem lược đồ, bản đồ. - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam II. Đồ dùng dạy học - Lược đồ các vùng chính ỏ Bắc Bộ - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh, băng hình nói về phong tục của người dân Tây Nguyên, Hoàng Liên Sơn... III. Hoạt động dạy - học 1. Yêu cầu HS nêu các bài đã học - 5 HS nêu tên các bài đã học, cả lớp theo dõi, nhận xét 2. Yêu cầu nội dung của từng bài đã học - 10HS nêu nội dung, cả lớp theo dõi nhận xét 3. Yêu cầu HS nêu vị trí của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, ĐBBB, Hà Nội - 4HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét 4. Yêu cầu HS nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu của người dân Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, ĐBBB, Hà Nội - 5HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét 5. Yêu cầu HS so sánh các hoạt động của các vùng - 3HS so sánh 6. Yêu cầu HS nêu các hoạt động sản xuất của người nông dân Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, ĐBBB. - 4HS nêu 7. HS thực hành chỉ trên bản đồ. - 5HS lên thực hành 8. Củng cố - dặn dò - HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ. ------------------------------------------------------------------ Thứ 5 ngày 3 tháng 1 năm, 2007 Thể dục Đi nhanh chuyển sang chạy - Trò chơi “nhảy lướt sóng” I.Mục tiêu: - Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, yêu cầu HS thực hiện tương đối chính xác - Ông đi nhanh chyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu HS chơi và tham gia chơi nhiệt tình, chủ động. II. Địa điểm và phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn tập luyện - Phương tiện: Còi, dụng cụ III- Nội dung phương pháp - GV hệ thống lại toàn bài - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. 1. Phần mở đầu - HV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc; tập bài thể dục- phát triển chung 2. Phần cơ bản. a. Đội hình đội ngũ - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng (tập theo tổ, cả lớp) b. Bài tập rèn luyện TTCB - Đi nhanh chuyển sang chạy (Tập theo tổ, cả lớp, biểu diễn) c. Trò chơi vận động - Trò chơi “nhảy lướt sóng” 3. Phần kết thúc - Chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn - GV hệ thống toàn bài và nhận xét. ----------------------------------------------------------------- Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật I.Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tảđồ vật, hình thức nhận biết mỗi đoạn văn. - Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật - Đoạn văn miêu tả chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng từ II. Đồ dùng dạy học - Bài văn miêu tả cây bút máy viết sẵn III. Hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ - Trả bài viết: tả đồ chơi mà em thích -2HS lên bảng đọc bài viết của mình - GV nhận xét - ghi điểm B. Dạy bài mới HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu ví dụ Bài tập : 1,2,3 - Gọi HS dọc bài tập -1HS đọc yêu cầu của bài tập - Gọi HS đọc bài “cái cối tân” tr. 143, 144 sgk - HS đọc cả lớp theo dõi - HS tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn, nội dung của từng đoạn trong bài. - HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi - Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào? - Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó. -Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn - Nhờ dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn trong bài văn HĐ3: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - 3HS đọc ghi nhớ HĐ4:Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài tập 1,2, chấm, chữa bài HS làm bài tập 1,2 vào VBT HĐ5: Củng cố, dặn dò - Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì? - Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì? - Về nhà viết lại bài tả chiếc cặp sách của em. ---------------------------------------------------------- Kỉ thuật cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn( tt) I. Mục tiêu - Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS II. Đồ dùng dạy học - Tranh quy trình các bài trong chương -Mẫu khâu, thêu đã học III. Hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới : -GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I - Yêu cầu HS nêu các loại mũi khâu, thuê đã học - 2HS nêu: Khâu thường, khâu đột, khâu thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, thuê móc xích. - Yêu cầu HS nêu qui trình và cắt vải theo đường vạch dấu; khâu thường; khâu ghép 2mép vải bằng mũi khâu thường; - 3HS nêu - GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình 3. Củng cố - Dặn dò: Yêu cầu HS nêu kiến thức cơ bản của các bài đã học. - Chuẩn bị cho tiết thực hành sau. -------------------------------------------------- Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể ai làm gì? I.Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể ai làm gì? - Hiểu đượcvị ngữ trong câu kể ai làm gì? thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm - Sử dụng câu kể ai làm gì? một cách linh hoạt, sáng tạo khi nói hoặc viết. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 III. Hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu kể theo kiểu ai là gì? -3HS lên bảng - Câu kể ai làm gì thường có những bộ phận nào? - GV nhận xét - ghi điểm B. Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi - Hàng trăm con voi đang tiến về bãi - Người các buôn làng kéo về nườm nượp - Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng Bài 2 - Hàng trăm con voi đang tiến về bãi - Người các buôn làng kéo về nườm nượp - Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng Bài 3: Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì? - Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, vật trong câu được nhân hoá. Bài 4: Vị ngữ trong câu trên có ý nghĩa gì? - Vị ngữ trong câu trên do động từ hoặc động từ kèm theo một số từ phụ thuộc gọi là cụm từ. HĐ3: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - 1HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS đặt câu hỏi kể ai làm gì HĐ4: Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài tập 1,2, 3 HS làm bài tập vào VBT - GV chấm 1 số bài - Chữa bài HĐ5:Củng cố, dặn dò - Trong câu kể ai làm gì? Vị ngữ do loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa như thế nào? - Về nhà viết lại bài tả chiếc cặp sách của em. ------------------------------------------------------------------------------ Toán Dấu hiệu chia hết cho 5 I. Mục tiêu: - HS biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 - áp dụng dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 để giải các bài toán có liên quan. - Củng cố dấu hiệu chia hết ho 2, kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. II. Hoạt động dạy - học A. Bài cũ - Gọi HS lên bảng nêu dấu hiệu chia hếtcho 2 và làm bài tập - HS chia ra 2 đợt để dự thi - GV nhận xét - Ghi điểm - GV nhận xét - Ghi điểm B.Bài mới: 1.Các số chia hết cho 5 - Yêu cầu HS tìm các số chia hết cho 5 (dựa vào dấu hiệu để tìm) - HS tìm các số chia hết cho 5 và các số không chia hết cho 5 + GV ghi các ý kiến của HS thành 2 cột - gọi HS nhận xét - Học sinh tìm được các số tận cùng là 0 hoặc 5 đều chia hết cho 5 - 1 HS nêu - Học sinh rút ra dấu hiệu chia hết cho 5 - 2 HS nêu 2. Dấu hiệu chia hết cho 5 3. Luyện tập, thực hành - Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 - HS làm bài vào vở bài tập - GV chấm một số bài - Chữa bài Bài 1: Các số chia hết cho 5 - 540, 3625, 10950 Bài 2: Các số không chia hết cho 5 - 612, 7363, 421161 Bài 3: Điền các số thích hợp vào  Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống được số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 - 472, 604, 3146, 8316 4. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 2 - yêu cầu học sinh làm bài luyện tập thêm. -------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan 1-2.doc
Giáo án liên quan