T3.TẬP ĐỌC: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- ND: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- TCTV: Vàng rợi.
II-Đồ dùng dạy - học
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học
30 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học Lớp 5 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y mặc, học hành lớn hơn nhà ít con. Nếu thu nhập của cha mẹ thấp sẽ dẫn đến thiếu ăn...
3-Củng cố, dặn dò :Về nhà ôn bài.
-Chuẩn bị bài sau.
-Học sinh quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK.
-Trình bày kết quả.
Số dân tăng qua các năm :
+1979 : 52,7 triệu người
+1989 : 64,4 triệu người
+1999 : 76,3 triệu người
-HS lắng nghe
-Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả của dân số tăng nhanh.
- Gây nhiều khó khăn cho việc nâng cao đời sống.Làm ô nhiễm môi trường
-Tốc độ dân số đã giảm hơn so với trước là nhờ thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình.
-HS lắng nghe.
Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
T4.kĩ thuật NẤU CƠM (T2)
I –Mục tiêu:
-Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra:-Kể tên những dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun.
-Nhận xét .
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
-Giới thiệu bài học, ghi mục bài
Hoạt động 1:: Ôn kiến thức cũ
-Gọi hs nhắc lại những dụng cụ và nguyên liệu để nấu cơm.
-Nêu cách nấu cơm bằng bếp đun.
Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động2:Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
-Yêu cầu hs quan sát hình 4 và đọc nội dung sgk:
-Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
-Hãy so sánh cách nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- GV Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Cho HS làm phiếu bài tập theo nhóm.
Gọi đại diện vài nhóm nêu kết quả của phiếu bài tập.
3. Củng cố, dặn dò
*Liên hệ:Ở gia đình em thường cho nước vào nồi cơm điện để nấu theo cách nào?
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ bài học.
-Về nhà vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
- Nhận xét ý thức học tập của HS.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài “Luộc rau” và tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị và cách luộc rau ở gia đình.
- HS nêu.
-Lớp NX bổ sung.
-Nhắc lại.
-Nối tiếp nhau nhắc lại
- HS đọc nội dung mục 2 và quan sát H4
SGK và so sánh.
-HS nêu- lóp NX.
-HS so sánh.
1, 2 HS nêu các thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện.
-Các nhóm hoàn thành ND trong phiếu.
- Đại diện báo cáo kết quả .
- Các nhóm đánh giá bổ sung.
-HS tự giới thiệu
- 3 HS nhắc lại.
- HS tự học ở nhà.
T5. SHTT. Sinh ho¹t líp
1. §¸nh gi¸ t×nh h×nh ho¹t ®éng tuÇn 8:
- ¦u ®iÓm:
+ Nh×n chung c¸c em ®· chÊp hµnh tèt mäi nÒ nÕp cña líp häc
+ §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê.
+ Nhiều em có tiến bộ hơn trong giờ học giê häc tËp trung chó ý nghe gi¶ng, xËy dùng bµi
+ Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ trưíc khi ®Õn líp.
- Nhưîc ®iÓm:
+ Mét sè em cßn ham ch¬i chưa thùc sù chó ý häc tËp, luyÖn ®äc cßn chËm.
+ Một số em vệ sinh cá nhân còn bẩn( Hà giang, Việt,)
2. KÕ ho¹ch tuÇn tíi:
- §i häc ®Òu ®Æn, ®óng giê.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp quy ®Þnh, vÖ sinh trưêng líp, c¸ nh©n s¹ch sÏ gän gµng.
- Hoàn thành tốt kế hoạch lao động của nhà trường ph©n c«ng.
- Thu n¹p c¸c lo¹i quü theo qui định của nhà trường.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên; biets nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy - học
-Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 5.
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra :
-GVNX- ghi điểm.
B- Bài mới
1-Giới thiệu bài: (ghi mục bài lên bảng)
-Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học .
2-Hướng dẫn hs kể chuyện
a)Hướng dẫn hs hiểu đúng yêu cầu của đề .
Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người và thiên nhiên .
-Gv nhắc hs: những truyện đã nêu ở gợi ý 1 (Cóc kiện trời, Con chó nhà hàng xóm, Người hàng xóm ...) là những truyện đã học, có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK .
b)Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện
-Nhắc hs chú ý kể chuyện tự nhiên
-Gv quan sát cách kể của hs, giúp đỡ các em.
*H:Thiên nhiên rất đẹp, chúng ta phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
-GV bổ sung- Liên hệ thực tế.
3- Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs đọc trước nội dung tiết KC tuần 9.
-Hs nối tiếp kể câu chuyện Cây cỏ nước Nam .
Nêu ý nghĩa của chuyện
-Một hs đọc đề bài
-Một hs đọc gợi ý 1,2,3 trong SGK .
-Cả lớp theo dõi .
-Một số hs nói tên câu chuyện sẽ kể. VD: +Tôi muốn kể câu chuyện về anh Trương Cảm ở vườn Quốc gia Bạch Mã, rất có tài gọi chim. Truyện này tôi đã đọc trên báo An ninh thế giới – tháng 6 năm 2005 vừa qua
-Hs kể theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện .
-Thi kể chuyện trước lớp .
+Các nhóm cử đại diện thi kể
+Mỗi hs kể chuyện xong, trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa truyện .
-Cả lớp nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn kể hay nhất .
-HS trả lời.
-HS tự học ở nhà.
ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN (t2)
I-Mục tiêu:
- Biết con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Các tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- kiểm tra :
-GVNX- tuyên dương.
B- Bài mới
1-Giới thiệu bài :(Ghi mục bài lên bảng)
2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (bài tập 1, SGK)
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên giới thiệu các tranh ảnh, thông tin mà các em thu thập được về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Thảo luận cả lớp theo các gợi ý sau:
H: Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông tin trên?
H: Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hằng năm thể hiện điều gì?
- GV kết luận về ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (bài tập 2, SGK)
- GV mời HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm:
+ Em có tự hào về các truyền thống đó không?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
* GV kết luận: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên (bài tập 3, SGK)
- Một số HS hoặc một nhóm HS trình bày.
- Khen những HS chuẩn bị tốt phần sưu tầm.
- Mời 1 -2 HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK.
C- Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Tình bạn”.
-Nhắc lại ghi nhớ
- HS lắng nghe.
- Cả lớp thảo luận và trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến.
-Ghi nhớ công lao của các vua Hùng
- HS trả lời- lớp NX bổ sung.
-Thể hiện tinh thần hướng về cội nguồn, nhớ về người đã lập nên nước Việt NAm
- HS Lắng nghe.
- HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- HS trả lời.
- HS trả lời-lớp Nx.
- HS Lắng nghe.
-Thảo luận nhóm 2 kể, đọc hoặc hát cho nhau nghe
VD: Uống nước nhớ nguồn; Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- 1 -2 HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK.
-HS tự học ở nhà.
LỊCH SỬ: XÔ VIẾT NGHỆ – TĨNH
I-MỤC TIÊU :
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ AN:
+ Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh.
+ Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:
Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh, nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân, các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ.
Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A-Kiểm tra:
-GV nhận xét- ghi điểm.
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
Giới thiệu bài : Sử dụng bản đồ.
-( Ghi mục bài lên bảng)
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-HSQS lắng nghe.
*Hoạt động 2 ( làm việc cả lớp )
Giáo viên tường thuật, trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12-09-1930. Nhấn mạnh: ngày 12-09 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ – Tĩnh.
H:-Nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930?.
-Đọc SGK /18
-Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn, với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh.
Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp...
*Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
-Y/C các nhóm đọc đọc SGK, thảo luận câu hỏi sgk.
- Đại diện nhóm Trình bày ý kiến trước lớp
-Cho HSNX-GV bổ sung.
H: Những năm 1930-1931, trong các thôn xã ở Nghệ – Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra điều gì mới?
Nói thêm : Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đàn áp, triệt hạ làng xóm. Hàng nghìn đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết. Đến giữa năm 1931, phong trào lắng xuống .
-Trình bày ý kiến trước lớp .
-HSNX.
-Không hề xảy ra trộm cướp. Chính quyền cách mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đã phá nạn rượu chè, cờ bạc .. .
-HS lắng nghe.
*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp )
-Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh có ý nghĩa gì ?
-GV nhận xét
C-Củng cố – Dặn dò :-Về nhà ôn bài.
-Chuẩn bị bài sau
-Thảo luận .
+Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động .
+Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-HS tự học.
File đính kèm:
- Giao an tuan 8 tat ca cac mon.doc