Giáo án các môn học Lớp 5 - Tuần 6

Tiết 1 HĐTT

 Chào cờ

Tập trung toàn trường( Buổi sáng)

Tiết 2: Đạo đức

 Có chí thì nên (TT)

I/ Mục tiêu:

-Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn thử thách.Nhưng nếu có ý chí, có quuyết tâm và tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.

-Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.

KNS cơ bản

- Kĩ năng tư duy phê phán , Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn

II. Phương pháp, kĩ thuật

- Thảo luận nhóm - Làm việc cá nhân - Trình bày 1 phút

 

doc20 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn học Lớp 5 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về nhà hoàn thiện . -Dặn HS về nhà tiếp tục quan sát cảnh sông nước và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị cho tiết tập làm văn “ Luyện tập tả cảnh sông nước”. Trả lời câu hỏi: -Chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn hai triệu ha rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loạ muôn thú, gây ra những bệnh guy hiểm cho những người nhiễm độc và cho con cái họ .hiện tại cả nước ta có khoảng 70 nghìn người lớn, từ 200- 300 nghìn trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam . -Chúng ta cần thăm hỏi ,động viên giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam ; Vận động mọi người cùng giúp đỡ ; Lao động công ích gây quỹ ủng hộ Tiết 4: Địa lí Đất và rừng I/ Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phe-ra-lít và đất phù sa. - Nêu được một số đặc điểm của đát phe-ra-lít và đất phù sa; - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn . II/ Đồ dùng dạy học. Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ phân bố rừng Việt Nam(nếu có) Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam( nếu có) III/ Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ: (5’) -Nêu vai trò của biển? Bài mới:(30’) 2.1. Giới thiệu bài: 2.2.Nội dung: a) Đất ở nước ta: *Hoạt động 1: ( Làm việc theo cặp ) -GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bài tập sau: +Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ Địa lý Tự nhiên Việt Nam. -Đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận trươc lớp. -Mời một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lý Tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta. -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. -GV kết luận: Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo. -Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương? b) Rừng ở nước ta: *Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm 5) -GV phát phiếu thảo luận. -Cho HS thảo luận . -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung *Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) -Nêu vai trò của rừng? Để bảo vệ rừng nhà nước và ND phải làm gì? Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? . Củng cố-dặn dò: (3’) GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau -Việt Nam có 2 loại đất chính: Phe-ra-lít và phù sa. +Phe-ra-lít ở vùng đồi núi, đất có màu đỏ hoặc vàng, thường nghèo mùn. +Phù sa ở đồng bằng được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ. -HS chỉ bản đồ. -Biện pháp:+Bón phân hữu cơ. +Trồng rừng để chống xói mòn -HS thảo luận nhóm 5 theo câu phiếu thảo luận mà GV phát. -Vai trò của rừng: Cung cấp gỗ và các loại động thực vật quý, Điều hoà khí hậu Tiết 5: Kĩ thuật Chuẩn bị nấu ăn I/ Mục tiêu: - Biết chuẩn bị nấu ăn đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết cho việc nấu ăn. III/ Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: (3’) Bài mới:(32’) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2.Nội dung: * Tổ chức thảo luận về chuẩn bị nấu ăn *Thực hành: -Mời HS nhắc lại các bước chuẩn bị nấu ăn -Các HS khác nhận xét bổ sung. -GV nhận xét và hệ thống lại -GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết trước và nhận xét. -Gọi HS nhắc lại yêu cầu thực hành. -Cho HS thực hành chuẩn bị nấu ăn. -GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng kĩ thuật. 3.Củng cố – dặn dò: (3’) -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về ôn lại các bước nấu cơm để giờ sau tiếp tục thực hành. - Học sinh các nhóm thảo luận. -HS nhắc các bước chuẩn bị nấu ăn. -HS nêu yêu cầu thực hành -HS thực hành. Ngày soạn 22/ 9 / 2013 Ngày dạy Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Khoa học Phòng bệnh sốt rét I/ Mục tiêu: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. II/ Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình trang 26, 27 SGK. III/ Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ: (3’) Bài mới: (32’) Giới thiệu bài: -Trong lớp ta có bạn nào đã nghe nói về bệnh sốt rét? Nếu có, hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này. Hoạt động 1 (Làm việc với SGK) -GV cho HS thảo luận nhóm 7. -Câu hỏi thảo luận: +Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? +Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? +Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? +Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào? -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình(mỗi nhóm trình bày1câu) -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. *Gợi ý trả lời: 1)Dấu hiệu: Cách 1 ngày lại xuất hiện một cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn: -Bắt đầu là rét run: thường nhức đầu, người ớn lạnh hoặc rét run từ 15 phút đến 1 giờ. -Sau rét là sốt cao: Nhiệt độ cơ thể thường 40 độ hoặc hơn -Cuối cùng người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt. 2)Bệnh sốt rét nguy hiểm: Gây thiếu máu; nặng có thể chết người( vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi lần sốt rét). 3)Bệnh sốt rét do một loai kí sinh trùng gây ra 4) Đường lây truyền: Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền cho người lành. 2.3.Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. -Cho HS thảo luận nhóm 5. -GV viết sẵn các câu hỏi ra phiếu và phát cho các nhóm để nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận. -Mời đại diện các nhóm trả lời (Mỗi nhóm trả lời một câu, nếu trả lời tốt sẽ được chỉ định nhóm khác). -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 3.Củng cố-dặn dò: (3’) GV nhận xét giờ học, Lưu ý HS phân biệt tác nhân và nguyên nhân. Tiết 2: Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Biết so sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. - Biết giải bài toán tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. II/ Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: *Bài tập 1: -Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. -Khi HS chữa bài, nên yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. *Bài tập 2: -Cho HS tự làm bài. -Mời 4 HS lên bảng làm. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. *Bài tập 3: -Mời HS nêu bài toán. -Mời 1 HS nêu cách giải. -Cho HS tự làm bài vào nháp rồi chữa bài. *Bài tập 4: -Mời 1 HS nêu bài toán . -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm tuổi bố, tuổi con ta phải làm gì? -Cho HS làm vào vở. -Chữa bài. Củng cố : (3’) -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà xem lại cách tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. Bài giải: a) 18 28 31 32 35 35 35 35 b) 1 2 3 5 12 3 4 6 *Kết quả: 11 3 1 15 a) b) c) d) 6 2 7 8 Bài giải: Đổi: 5ha = 50 000 m2 Diện tích hồ nước: 3 50 000 x = 15 000 (m2) 10   Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 10 x 4 = 40 (tuổi) Đáp số: Bố 40 tuổi Con 10 tuổi Tiết 3: Luyện từ và câu tõ ®ång ©m I.Môc tiªu: gióp hs: - HiÓu thÕ nµo lµ tõ ®ång ©m. - NhËn diÖn ®­îc1 sè tõ ®ång ©m trong giao tiÕp.BiÕt ph©n biÖt nghÜa cña c¸c tõ ®ång ©m. II.§å dïng d¹y häc: Vë bµi tËp TiÕng ViÖt 5. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: C¸c b­íc tiÕn hµnh C¸ch thøc tæ chøc H§1:H×nh thµnh kiÕn thøc (13p) MT:gióp hs biÕt: HiÓu thÕ nµo lµ tõ ®ång ©m. -NhËn diÖn ®­îc1 sè tõ ®ång ©m trong giao tiÕp.BiÕt ph©n biÖt nghÜa cña c¸c tõ ®ång ©m H§3: LuyÖn tËp(20p) MT:gióp hs rÌn kÜ n¨ng : NhËn diÖn ®­îc1 sè tõ ®ång ©m trong giao tiÕp.BiÕt ph©n biÖt nghÜa cña c¸c tõ ®ång ©m Củng cố dặn dò (2’) -HS nói lại tác dụng cách dùng từ đồng âm để chơi chữ -GV nhận xét tiết học . *Gvgiíi thiÖu bµi häc -HS ®äc vµ lµm bµi tËp phÇn noËn xÐt. GV gióp rót ra néi dung bµi häc:Tõ ®ång ©m lµ nh÷ng tõ nh­ thÕ nµo? -GVchèt ý: Tõ ®ång ©m lµ nh÷ng tõ gièng nhau vÒ ©m nh­ng kh¸c h¼n nhau vÒ nghÜa *HS tr×nh bµy. GV gióp líp nhËn xÐt. *HS lµm bµi tËp trong vë bµi tËp TiÕng ViÖt. -Bµi 1:HS th¶o luËn theo cÆp vµ tr×nh bµy .GVgióp hs hiÓu : C©u a: ®ång trong c¸nh ®«ng chØ kho¶ng ®Êt réng dïng ®Ó trång trät .§ång trong t­îng ®ång chØ kim lo¹i C©u b: ®¸ trong hßn ®¸ chØ chÊt r¾n kÕt thµnh tõng hßn.§¸ trong ®¸ bãng : ®­a nhanh ch©n vµ hÊt m¹nh cho bãng ra xa hoÆc vµo khung thµnh ®èi ph­¬ng. C©u c: Ba trong ba vµ Ê chØ bè .Ba trong ba tuæi chØ sè . -Bµi 2:Yªu cÇu hs ®Æt c©u râ nghÜa ,®óng ng÷ ph¸p. -Bµi 3:Gióp hs hiÓu Nam nhÇm tõ tiªu trong tiªu tiÒn víi tõ tiªu chØ vÞ trÝ quan träng n¬i canh g¸c. -Bµi 4: HS thi gi¶i c©u ®ã theo 2 ®éi . Gv gióp líp nhËn xÐt. Tiết 4: Tập làm văn Luyện tập văn tả cảnh I/ Mục tiêu: -Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích. - Biết lập dàn ý cho bài văn sông nước. III/ Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết này. Bài mới: (31’) 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1: -Cho HS thảo luận nhóm 2. -Câu hỏi thảo luận: a) +Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? +Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì? và trong những thời điểm nào? +Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào? b) +Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày? +Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? +Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? *Bài tập 2: -Một HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS dựa trên kết quả quan sát, HS tự lập dàn ý vào vở. -GV phát giấy khổ to và bút dạ cho 2 HS giỏi để các em làm. -Cho HS nối tiếp nhau trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những dàn ý tốt. -Mời 2 HS làm trên giấy khổ to dán lên bảng. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, xem như là một mẫu để cả lớp tham khảo. 3. Củng cố-dặn dò: (3’) -GV nhận xét giờ học. -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài. -Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời. -Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau. -Biển như con người, cũng bết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. -Con kênh được quan sát trong mọi thời điểm trong ngày: Suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. -Tác giả quan sát bằng thị giác, xúc giác. -Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc. -HS lập dàn ý vào vở -HS trình bày.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 6(1).doc