TẬP ĐỌC
Những con sếu bằng giấy
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯƠC GIÁO DỤC
*KNS: - Xác định giá trị.
- Thể hiện sự cảm thông (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với nạn nhân bị bom nguyên tử xác hại.
III- CÁC PP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC :
43 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học Lớp 5 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mùa; mùa mưa thường cĩ lũ lớn; mùa khơ nước sơng hạ thấp.
- Chỉ được vị trí một số con sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả, trên bản đồ (lược đồ).
- HS khá giỏi giải thích được vì sao sơng ở miền Trung ngắn và dốc; biết những ảnh hưởng do nước sơng lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta: mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường cĩ lũ lụt gây thiệt hại.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Lược đồ sơng ngịi.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới giĩ mùa ở nước ta.
+ Khí hậu miền Bắc và miền nam khác nhau như thế nào ?
+ Nêu vai trị của khí hậu đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới
- Giới thiệu: Đất nước ta cĩ rất nhiều kênh rạch, sơng ngịi. Điều đĩ cĩ ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta khơng ? Các em cùng tìm hiểu qua bài Sơng ngịi.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1 : Nước ta cĩ mạng lưới sơng ngịi dày đặc
- Yêu cầu tham khảo SGK và thảo luận các câu hỏi sau theo cặp:
? Nước ta cĩ nhiều sơng hay ít sơng so với các nước mà em biết ?
+ Nước ta cĩ mạng lưới sơng ngịi dày đặc.
? Kể tên và chỉ trên lược đồ một số sơng lớn của nước ta.
+ Chỉ trên lược đồ sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả.
? Em cĩ nhận xét gì về sơng ở miền Trung.
+ Ngắn và dốc.
- Treo lược đồ và yêu cầu trình bày kết quả.
- Yêu cầu HS khá giỏi giải thích vì sao sơng ở miền Trung ngắn và dốc ?
- Nhận xét, chốt lại ý đúng: Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc và được phân bố rộng rãi khắp cả nước.
* Hoạt động 2: Sơng ngịi nước ta cĩ lượng nước thay đổi theo mùa. Sơng cĩ nhiều phù sa
- Chia lớp thành nhĩm 4, phát phiếu học tập, yêu cầu thảo luận và thực hiện:
PHIẾU HỌC TẬP
Thời gian
Đặc điểm
Ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất
Mùa mưa
Mùa khơ
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Yêu cầu HS khá giỏi cho biết những ảnh hưởng do nước sơng lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 3: Vai trị của sơng ngịi
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Nêu mối quan hệ giữa khí hậu và sơng ngịi.
+ Kể về vai trị của sơng ngịi mà em biết.
- Nhận xét, kết luận: Sơng ngịi bù đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngồi ra sơng cịn là đường giao thơng quan trọng, là nguồn thủy điện, cung cấp nước cho đời sống và sản xuất; cho nhiều thủy sản.
- Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại.
4. Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Giáo viên nêu lại các câu hỏi cuối bài trong sách và gọi học sinh trả lời.
- Sơng ngịi cĩ vai trị quan trọng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta. Do vậy, mỗi chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn để nước sơng khơng bị ơ nhiễm và giữ vẽ mỹ quan cho sơng.
5. Dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài đã học và vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- Ghi vào vở nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Vùng biển nước ta.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bạn.
- Nhắc tựa bài.
- Tham khảo SGK, thảo luận với bạn ngồi cạnh
+ Thực hiện theo yêu cầu.
+ HS khá giỏi giải thích.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS khá giỏi thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện nhĩm tiếp nối trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Dựa vào SGK, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Chú ý theo dõi.
******************
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 13-09-2013
TẬP LÀM VĂN
Tả cảnh
(Kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu
- Viết được bài văn miêu tả hồn chỉnh cĩ đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ cấu tạo của bài văn miêu tả.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Từ những kiến thức đã học về tả cảnh, các em sẽ vận dụng để viết bài văn miêu tả hồn chỉnh trong tiết kiểm tra viết hơm nay.
- Ghi bảng tựa bài.
* Ra đề
- Ghi bảng 3 đề trong SGK (trang 44) và treo bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Nhắc nhở HS:
+ Chọn 1 trong 3 đề để viết.
+ Xác định yêu cầu của đề đã chọn.
+ Lập dàn ý và chọn chi tiết.
+ Bài viết cĩ đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
+ Viết nháp, rà sốt và chũa lỗi trước khi viết vào vở.
+ Bài viết sạch, đẹp; chữ viết đúng khổ quy định.
- Yêu cầu giới thiệu đề chọn để viết.
- Yêu cầu làm bài vào vở.
- Yêu cầu nộp bài.
4/ Củng cố
Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
Vận dụng kiến thức đã học cùng với việc quan sát kĩ, chọn lọc chi tiết phù hợp, các em sẽ viết được bài văn miêu tả tự nhiên, sinh động.
5/ Dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Luyện tập làm báo cáo thống kê.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
- Làm bài vào vở.
- Nộp bài.
Học sinh nêu
Chú ý.
TỐN
Luyện tập chung
***********
I. Mục tiêu
- Biết giải bài tốn liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số" (BT 1, 2, 3).
- HS khá giỏi làm cả 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng nhĩm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT
SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố về cách giải tốn cĩ liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số" qua bài Luyện tập chung.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1: .
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Gợi ý:
. Bài tốn thuộc dạng gì ?
. Nêu cách giải bài tốn.
+ Yêu cầu 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
+ Nhận xét, sửa chữa:
Số hs Nam là : 28 : (2 + 5 ) x 2 = 8 ( hs )
Số hs Nữ là : 28 – 8 = 20 (hs )
Đáp số : Nam : 8 hs ; Nữ : 20 hs
- Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Yêu cầu xác định dạng của bài tốn.
+ Yêu cầu nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
+ Yêu cầu 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
+ Nhận xét, sửa chữa:
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là :
15 : ( 2 – 1 ) = 15 (m )
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là :
15 x 2 = 30 ( m )
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là :
( 30 + 15 ) x 2 = 90 ( m )
Đáp số : 90 m
- Bài 3:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Yêu cầu HS ghi bảng tĩm tắt.
+ Yêu cầu 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
+ Yêu cầu HS nêu cách làm khác.
+ Nhận xét, sửa chữa:
100 km so với 50 km thì gấp số lần là :
100 : 50 = 2 ( lần )
Số lít xăng ơ tơ đi trong 50 km là :
12 : 2 = 6 (lít )
Đáp số : 6 lít xăng
- Bài 4:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Yêu cầu HS ghi bảng tĩm tắt.
+ Chia lớp thành nhĩm 4, phát bảng nhĩm, yêu cầu thực hiện.
+ Yêu cầu HS trình bày bài làm.
+ Nhận xét, sửa chữa:
Nếu làm 1 bộ / ngày thì phải làm trong thời gian :
30 x 12 = 360 ( ngày )
Nếu làm 18 bộ / ngày thì làm trong thời gian :
360 : 18 = 20 ( ngày )
Đáp số : 20 ngày
4. Củng cố
- Cho hs nhắc lại tựa bài
- Cho hs nhắc lại các cách giải tìm tổng ( hiệu ) tỉ số và bài tốn tìm tỉ lệ
- Để giải được bài tốn, các em cần đọc kĩ đề bài, nhận dạng bài tốn, viết tĩm tắt và tìm ra cách giải phù hợp.
5. Dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại các bài đã làm.
- Chuẩn bị bài Ơn tập: Bảng đơn vị đo độ dài.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc.
- Suy nghĩ và nối tiếp nhau trả lời.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- Nối tiếp nhau nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- Xung phong ghi tĩm tắt.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc to.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm hoạt động.
- Đại diện nhĩm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu lại.
Học sinh nhắc lại qui tắc.
Chú ý.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 4
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 3.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
* Học tập:
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, cĩ học bài và làm bài trước khi đến lớp.
* Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
* Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
- Bắt đầu thực hiện phong trào nuơi heo đất.
- Một số em chưa đăng kí nhập học.
III. Kế hoạch tuần 5:
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nĩi chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
* Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 4.
- Tích cực tự ơn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngồi lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
* Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngồi giờ lên lớp.
- Vận động HS ra lớp.
- Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đĩng các khoản đầu năm.
- Chuẩn bị băng ron diễu hành hưởng ứng tháng ATGT và phịng chống TNXH.
IV. Tổ chức trị chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải tốn nhanh giữa các tổ nhằm ơn tập, củng cố các kiến thức đã học.
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 4 nam 2013 2014.doc