TIẾT 1: CHÀO CỜ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
TIẾT 2: TOÁN
§56: NHÂN 1 SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000.
I. Mục tiêu:
Giúp HS: - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,
Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.(BT 1,2)
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ.Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy và học:
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
- YC học sinh tính: 2,3 x 7 56,02 x 4
4,6 x 15 1,234 x 8
- GV nhận xét, ghi điểm.
43 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học Lớp 5 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đối với đời sống và xuất khẩu? GV chốt câu trả lời của HS.
b. Nghề thủ công ( Làm việc cả lớp) : GV giải nghĩa: Nghề thủ công là gì.
- Dựa vào hình 2 và hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta?
- Nghề thủ công có vai trò đặc điểm gì?
- Nêu những địa phương có nghề thủ công và các sản phẩm của nghề thủ công?
- ở địa phương em có nghề thủ công nào?
- GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận: Nước ta có nhiều nghề thủ công, nghề này có vai trò tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩunghề này ngày càng phát triển rộng rãi khắp cả nước..
4- Củng cố
GV nhận xét giờ học
5- Dặn dò Chuẩn bị bài sau
- 2HS trả lời.
- HS ghi vở đầu bài.
- Hai HS cùng bàn trao đổi.
- Đại diện bàn trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.
- Làm việc cá nhân.
Trả lời, Nghe GV giới thiệu một số địa phương có nghề thủ công nổi tiếng trên bản đồ hành chính Việt Nam.
Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN
§60: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS : - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.( BT 1,2)
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
30’
3’
1’
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng :
a. 1,25 x 0,1 b. 1,78 x 0,1
76,8 x 0,01 7,89 x 0,01
- Muốn nhân 1 STP với 0,1; 0,01; 0,001 ta làm ntn?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3 - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Luyện tập :Hướng dẫn HS làm bài 1,2,3 (SGK 61)
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Rút ra tính chất kết hợp của phép nhân STP.
(a x b) x c = a x ( b x c)
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề, làm vào vở.
- GV chữa bài và củng cố : Nêu cách thực hiện thứ tự phép tính.
4 - Củng cố
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân.
- GV nhận xét giờ học
5 - Dặn dò
- Về ôn lại bài và chuẩn bị giờ sau.
- HS hát.
-2 HS lên bảng.
- HS dưới lớp trả lời và nhận xét.
- HS nghe và ghi vở.
- 1 HS đọc +lớp làm vở.
- 1HS chữa bảng.
-2 HS trả lời.
- HS làm cá nhân.
- 2 HS chữa bảng +NX
- 2 HS nêu.
- HS nghe.
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
§24: QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT)
I. Mục tiêu:
1. Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi, Người thợ rèn)
2. Hiểu : Khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
30’
3’
1’
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu cấu tạo của bài văn tả người.
- GV nhận xét, đánh giá.
3 – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 1 :
- Goi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4 để thực hiện yêu cầu của bài :
+ Đọc kĩ bài văn.
+ Gạch chân những chi tiết miêu tả mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, giọng nói.
+ Viết lại vào giấy các chi tiết đó, có thể diễn đạt bằng lời của mình.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và kết luận : Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả nên bài văn ngắn gọn mà sống động, bộc lộ tình yêu đối với bà.
Bài 2 :
- Cách tổ chức tương tự bài tập 1.
- Sau khi HS trả lời, GV đưa bảng phụ ghi vắn tắt những chi tiết tả người thợ rèn và gọi một số HS đọc.
- Hỏi :
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả ?
+ Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn ?
- GV kết luận : Biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ khiến người này khác biệt hẳn với những người xung quanh, làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn, không lan tràn, dài dòng.
4- Củng cố
- Mời 1 HS nói tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Nhận xét giờ học
5- Dặn dò:
- Về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp.
- HS hát.
- 2 HS trả lời
- HS nghe và ghi vở.
- 1 HS đọc
- HS làm việc nhóm 4 và trình bày.
-. HS làm việc nhóm 4 và trình bày.
- 3 HS đọc.
- HS trả lời
- HS trả lời.
TIẾT 3: KHOA HỌC
§24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS có khả năng :
Nhận biết một số tính chất của đồng.
Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
Quan sát và nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
II. Chuẩn bị:
Hình trang 50 ,51 SGK . Một số sợi dây đồng
III. Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
30’
3’
1’
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời:
- Kể tên một số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng ấy?
- GV nhận xét, đánh giá.
3 – Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Giảng bàI :
a/ Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vàI tính chất của đồng.
- Quan sát đoạn dây đồng và mô tả màu sắc độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng.
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ.
---->GV kết luận :
Dây đông có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dát mỏng hơn sắt.
b/ Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong trang 50 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
----> GV chốt đáp án đúng:
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- Có màu đỏ nâu, có ánh kim
- Dễ dát mỏng và kéo sợi
- Dẫn nhiệt và dẫn đIện tốt
- Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng.
---->GV kết luận : Đồng là kim loại. Đồng-thiếc, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng
c- Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu:
+ HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
+ HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.
- Yêu cầu HS chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong các hình trang 50,51 SGK.
- Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim.
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình.
---->GV kết luận :
- Đồng được sử dụng làm đồ đIện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển,
- Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm,; các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng, hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng,
- Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoàI không khí có thể bị xỉn màu, vì vậy thỉnh thoảng người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng bóng trở lại.
4- Củng cố
- NX giờ học.
5- Dặn dò.
- VN thực hiện bảo quản các đồ dùng bằng đồng- Bài sau: nhôm
- HS hát.
- 2 HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình + NX bổ sung.
- Hs ghi vở.
-HS đọc thầm SGK.
- Làm việc nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày + NX bổ sung.
- HS làm việc cá nhân
- 3,4 HS trình bày
- NX bổ sung.
TIẾT 4: KĨ THUẬT
§12: CẮT KHÂU THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (TIẾT 1)
(Cắt khâu thêu túi xách đơn giản.)
I. Mục tiêu:
HS cần phải:
Vận dụng kiến ,kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
Rèn tính cẩn thận và kiên trì trong lao động.
Yêu thích, tự hào về sản phẩm của mình.
II. Chuẩn bị:
Một số sản phẩm khâu thêu đã học.
Tranh ảnh của các bài đã học.
III. Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
30’
3’
1’
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi sau:
- Em đã thực hiện rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình như thế nào?
- GV nhận xét và khen những HS làm tốt công việc này.
3 - Bài mới:
1, Giới thiệu bài và ghi tên đầu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu bài
2, Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a/ Hoạt động 1:Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1:
- Thảo luận nhóm đôi và cho biết cách khâu thêu.
- Nhắc lại cách cắt,khâu, thêu dấu nhân
- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt kiến thức phần này.
b/ Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để thực hành:
- Hãy thảo luận theo nhóm thực hành.
- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm
+ Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu thêu đã học,
- - Yêu cầu mỗi HS sẽ hoàn thành một sản phẩm.
- GV phân nhóm và phân công vị trí làm việc của mỗi nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm
- GV ghi tên sẩn phẩm đã chọn và kết luận hoạt động b.
4 - Củng cố
- Nhận xét giờ học.
5- Dặn dò.
- Về nhà chuẩn bị tiết sau thực hành.
- HS hát.
- HS trả lời.
- HS ghi vở.
- Làm việc nhóm cặp theo bàn và trả lời câu hỏi.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS làm việc nhóm 4 thảo luận và trả lời câu hỏi của GV.
- Đại diện nhóm trả lời và HS khác nhận xét và bổ sung.
TIẾT 5: SINH HOẠT
§12: NHẬN XÉT TRONG TUẦN
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện các hoạt động của các bạn tuần 12
- Triển khai công tác tuần 13
- H có ý thức phát huy những mặt tốt và khắc phục những mặt tồn tại
II. Nội dung:
ND sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy - học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
15’
12’
5’
1. Ổn định
2.Nhận xét tình hình tuần qua
- Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ.
- nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm của các sao
- GV đánh giá chung:
+Đi học muộn: Không
+ Nghỉ học: không
- Xếp hàng ngay ngắn ,đúng giờ giấc
-ý thức ôn bài 15’ đầu giờ tốt.
3. Sinh hoạt văn nghệ
- T t/c cho H sinh hoạt văn nghệ.
4. Tổng kết.
Nhận xét chung.
- Lớp đồng thanh hát:
-Từng sao nhận xét, đánh giá
- Đại diện của các bạn báo cáo.
-lớp trưởng nhận xét chung:
+Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp.
+Hát đầu giờ, giữa giờ.
+Trong lớp ngồi học nguyên túc.
+Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
+Vệ sinh cá nhân, lớp sạch, trồng lại và chăm sóc bồn hoa tốt
- Các tổ tham gia văn nghệ
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 5TUAN 12.doc