TIẾT 1: CHÀO CỜ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
An toàn giao thông: Bài 5
TIẾT 2: TOÁN
§51: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- Bài tập cần làm . Bài 1,2a,b.3 cột 1.bài 4.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.phấn màu.
III. Các hoạt động dạy và học:
35 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học Lớp 5 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thiện câu trả lời và chốt kiến thức phần này.
4- Củng cố
- GV nhận xét giờ học
5-Dặn dò :HS CBBS.-
- 2HS trả lời.
- HS ghi vở đầu bài.
- HS trả lời.HS khác nhận xét và bổ sung.
- Hai HS cùng bàn trao đổi.
- Đại diện bàn trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.
- Làm việc theo cặp.
Trả lời.
Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN
§55: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Giúp HS:- Biết nhân một số tpập phân với một số tự nhiên .
Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
( BT1,3)
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
30’
3’
1’
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài 5
3 - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
2.Giảng bài:
a. Hình thành quy tắc nhân 1 số thập phân với 1số tự nhiên
* VD1: Tóm tắt bài toán:
- Nêu hướng dẫn giải: 1,2 x 3 =? (m)
- Gợi ý để HS đỏi đơn vị đo: 1,2m = 12dm
12 x3 =36(dm) = 3,6(m)
- Chú ý: 12 1,2
x 3 và x 3
36(dm) 3,6(m)
-GV yêu cầu HS nhận xét giữa 2 phép tính.
b. Rút ra kết luận:
- Muốn nhân 1số thập phân với 1số tự nhiên ta làm ntn?
- GV ghi bảng
- YC lấy VD minh họa.
c. Thực hành: HD làm bài tập 1,3 SGK
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- YC học sinh làm bài vào vở.
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng:
a. 2,5
x 7
17,5
b. 4,18
x 5
20,90
c. 0,256
x 8
2,048
d. 6,8
x 1 5
340
- GV chốt: Nêu quy tắc nhân 1 số thập phân với 1số tự nhiên.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng:
Bài giải:
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4 km
- GV chốt: Cách giải bài toán
4 - Củng cố
- Nêu lại quy tắc nhân
- GV nhận xét tiết học
5- Dặn dò
- Về chuẩn bị bài sau.
- 1HS chữa +NX
- HS nghe và ghi vở.
- HS trả lời.
- Gợi ý HS thảo luận.
- HS nêu ý kiến.
- NX bổ sung
- 1HS làm bảng
- lớp làm nháp +NX.
- 2 HS nêu
-1 HS làm
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở,
2 HS chữa +NX
- 1HS đọc +pt đề
- 1HSchữa +NX
- 1HS nêu .
- 1 HS nêu .
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
§22: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu:
1. Củng cố kiến thức về cách viết đơn( Chọn nội dung viết phù hợp với địa phương.).
2. Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
3. Giáo dục HS: Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết mẫu đơn.
III. Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
30’
3’
1’
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại (sau tiết trả bài trước).
- GV nhận xét, đánh giá.
3 – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS viết đơn :
- Yêu cầu HS quan sát 2 hình vẽ trong SGK và trả lời: Hình vẽ gì ?
- Gọi HS đọc 2 đề bài.
- GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn và gọi 2 HS đọc lại.
- Hướng dẫn HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn :
+ nơi nhận đơn : UBND xã Tam Hưng (đề 1) hoặc Công an xã Tam Hưng. (đề 2).
+ giới thiệu bản thân : Người đứng tên trưởng thôn (đề 2).
- Nhắc HS trình bày lí do viết đơn (Sông Nhuệk bị ô nhiễm.. những tác động xấu đã xảy ra và có thể xảy ra) sao cho gọn, có sức thuyết phục để cấp trên thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
- Gọi một vài HS nói đề bài các em đã chọn.
- Yêu cầu HS viết đơn vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc lá đơn. GV cùng cả lớp nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
4- Củng cố
- Nhận xét giờ học
5- Dặn dò: Về nhà quan sát một người trong gia đình.
- HS hát.
- 2 HS trình bày. Lớp nhận xét.
- HS nghe và ghi vở.
- HS trả lời.
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS viết bài vào vở,
- Một số HS đọc.
- HS trả lời.
TIẾT 3: KHOA HỌC
§22: TRE, MÂY, SONG
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Kể được một số đồ dùng làm từ tre ,mây ,song.
- Nhận biết được một số đặc điểm của tre,mây ,song.
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ tre,mây ,song và cách bảo quản chúng.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng làm mây,tre, song.
III. Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
30’
3’
1’
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời:
- Trình bày bài vẽ cách phòng chống bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm ganA, HIV\ AIDS?
- GV nhận xét, đánh giá.
3 – Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Giảng bàI :
a/ Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Yêu cầu HS lập bảng so sánh đặc điểm, công dụng của tre, mây, song.
----> GV chốt đáp án đúng:
Tre
Mây,song
Đặc đIểm
- Cây mọc đứng, cao khoảng 10-15m, thân rỗng ở bên trong,gồm nhiều đốt thẳng.
- Cứng, có tính đàn hồi.
- Cây leo, thân gỗ,dàI,không phân nhánh, hình trụ.
- Có loàI thân dàI đến hàng trăm mét.
Công dụng
- Làm nhà, đồ dùng trong gia đình,
- Đan lát, làm đồ mĩ nghệ.
- Làm dây buộc bè, làm bàn, ghế.
a/ Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.
- Quan sát h 4,5,6,7 trang 47 SGK .
- Yêu cầu HS quan sát các hình 4,5,6,7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre hay song, mây.
----> GV chốt đáp án đúng:
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
Hình4
- Đòn gánh
- Ông đựng nước
- Tre
- Ông tre
Hình5
- Bộ bàn ghế tiếp khách
- Mây, song
Hình6
- Các loại rổ, rá,
- Tre, mây
Hình7
- Tủ
- Giá để đồ
- Ghế
Mây, song
- Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK
+ Kể cho nhau nghe một số đồ dùng bằng tre,mây, song
mà em biết.
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng mây,tre, song có trong nhà bạn..
---->GV kết luận : Tre và mây, song là những vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây,song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.
4- Củng cố
- Em hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng mây, tre,song?
5- Dặn dò- về ôn bài ,chuẩn bi bài sau.
`
- 2 HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm 4
- 2 nhóm viết bảng phụ.
- NX bổ sung.
- HS thảo luận nhóm 8
- Ghi vào giấy khổ to + NX bổ sung.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Làm việc nhóm 4
- HS trưng bày tranh ảnh sưu tầm.
TIẾT 4: KĨ THUẬT
§11: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
A, mục tiêu:
- HS cần phải:
- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
B, đồ dùng:
- Một số bát đũa và dụng cụ, nước rửa chén , bát.
C, Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
35’
5’
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS trả lời câu hỏi sau:
+ Em đã bày dọn bữa ăn trong gia đình em như thế nào?
+ GV khen những HS đã biết chăm làm và biết bày dọn bữa ăn trong gia đình để giúp đỡ bố mẹ.
II- Bài mới:
1, Giới thiệu bài và ghi tên đầu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu bài
2, Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích và tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Yêu cầu HS nhớ lại và nêu tên các dụng cụ nấu ăn thường dùng?
- Nếu dụng cụ nấu ăn và ăn uống không được rửa sạch thì sao?
- GV chốt lại toàn bộ hoạt động này và nhấn mạnh cần phải vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
b/ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Đọc nội dung mục 2 và quan sát hình trong SGK nêu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn vầ ăn uống?
- So sánh với cách làm trong gia đình em
- GV chốt câu trả lời của HS và nhấn mạnh :
+ Trước khi rửa cần dồn cơm và thức ăn thừa vào một chỗ. Sau đó tráng qua một lượt bằng nước sạch tất cả dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
+Rửa riêng cốc li và bát đũa.( Yêu cầu HS giải thích vì sao) để tránh làm cốc có mùi mỡ hoặc mùi thức ăn.
+Nên dùng nước rửa bát để rửa sạch mỡ và mùi thức ăn trên bát, đĩa. Về mùa đông, nên hoà nước rửa bát vào nước ấm để rửa cho sạch mỡ. Có thể dùng nước vo gạo để rửa bát cũng rất sạch.
+ Dụng cụ nấu ăn và ăn uống phảI được rửa hai lần bằng nước sạch. Có thể rửa bát vào chậu, cũng có thể rửa trực tiếp dưới vòi nước. Dùng miếng rửa bát hoặc sơ mướp khô, búi rửa bát cọ sạch cả hai mặt trong và mặt ngoàI của dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
+Up từng dụng cụ ăn uống đã rửa sạch vào rổ cho ráo nước rồi mới úp vào chạn. Nếu trời nắng, nên phơI rổ úp bát đã rửa sạch dưới nắng cho khô ráo.
c/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Gọi HS lên thực hành.
- GV uốn nắn những HS còn lúng túng, khen HS làm tốt.
III - Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học.Về nhà làm theo bài học và chuẩn bị bài sau:
- 3 HS trả lời .
- HS ghi vở.
- làm việc cá nhân trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét và bổ sung .
- HS trả lời và HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS thực hành HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV
TIẾT 5: SINH HOẠT
§11: NHẬN XÉT TRONG TUẦN
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện các hoạt động của các bạn tuần 11
- Triển khai công tác tuần 12
- H có ý thức phát huy những mặt tốt và khắc phục những mặt tồn tại
II. Nội dung:
ND sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy - học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
15’
12’
5’
1. Ổn định
2.Nhận xét tình hình tuần qua
- Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ.
- nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm của các sao
- GV đánh giá chung:
+Đi học muộn: Không
+ Nghỉ học: không
- Xếp hàng ngay ngắn ,đúng giờ giấc
-ý thức ôn bài 15’ đầu giờ tốt.
3. Sinh hoạt văn nghệ
- T t/c cho H sinh hoạt văn nghệ.
4. Tổng kết.
Nhận xét chung.
- Lớp đồng thanh hát:
-Từng sao nhận xét, đánh giá
- Đại diện của các bạn báo cáo.
-lớp trưởng nhận xét chung:
+Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp.
+Hát đầu giờ, giữa giờ.
+Trong lớp ngồi học nguyên túc.
+Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
+Vệ sinh cá nhân, lớp sạch, trồng lại và chăm sóc bồn hoa tốt
- Các tổ tham gia văn nghệ
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 5TUAN 11.doc