I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết điền những từ thích hợp vào các ô trống theo chủ đề.
- Phát triển tốt về tư duy trong thơ ca và văn học.
II. Các hoạt động dạy - Học
A. Phần mở đầu:
- Giới thiệu trò chơi
11 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 4251 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các hoạt động tập thể lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: Hoạt động tập thể
Trò chơi ô chữ: Điền thơ, ghép chữ
Chủ đề đất nước
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết điền những từ thích hợp vào các ô trống theo chủ đề.
- Phát triển tốt về tư duy trong thơ ca và văn học.
II. Các hoạt động dạy - Học
A. Phần mở đầu:
- Giới thiệu trò chơi
B. Phần nội dung:
- Phổ biến quy định và cách chơi: Nhìn vào các hàng ô trống từ 1 đến 7 tương ứng tìm 7 từ còn thiếu trong 7 câu thơ để tìm từ hàng ngang và từ hàng dọc.
1
2
3
4
5
6
7
1. Bắc cạn có suối đãi ..
Có hồ Ba Bể có nàng áo xanh
2. Có sông Thao biết ao giờ cạn
Núi Ba Vì vạn nào cây
3. Đường vô xứ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
4. Cần .. gạo trắng nước trong
Ai đi đến dó lòng không muốn về
5. Cao nhất là núi Lam ..
Có Ông Lê Lợi trong ngàn bước ra
6. Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến ba lần giặc ..
7. Đồng Tháp .. cò bay thẳng cánh
Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm
- Học sinh đọc thơ rồi ghép từ hàng ngang từ câu 1 đến câu 7, ghép kín từ hàng ngang đọc đáp án từ hàng dọc.
- GV chữa bài công bố đáp án:
Từ hàng dọc: Việt Nam
Từ hàng ngang:
1. Vàng 5. Sơn
2. Biết 6. Tan
3. Nghệ 7. Mười
4. Thơ
C. Phần kết thúc:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài hôm sau.
Tiết: Hoạt động tập thể
Trò chơi: Ô chữ
Chủ đề ô chữ tục ngữ
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết điền những từ thích hợp vào các ô trống theo chủ đề.
- Phát triển tốt về tư duy trong tục ngữ và ca dao.
II. Các hoạt động dạy - Học
A. Phần mở đầu:
- Giới thiệu trò chơi và luật chơi
B. Phần nội dung:
- Phổ biến quy định và cách chơi: Nhìn vào các hàng ô trống từ 1 đến 10 tương ứng tìm 10 từ còn thiếu trong 10 câu thơ để tìm từ hàng ngang và từ hàng dọc.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1. ..tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa.
2. ............quen đường cũ.
3. Con ............ là cơ nghiệp.
4. Tháng bảy heo may ............... bay thì bão.
5. .................. tha lâu cũng đầy tổ.
6. Chớp đông nhay nháy ....... gáy thì mưa.
7. Ao sâu tốt ........
8. Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua ...........
9. .......................mò xơi.
10. ..................... rầu nồi canh.
- Học sinh đọc10 câu tục ngữ trên tìm từ còn thiếu ghép vào 10 ô hàng ngang từ 1 đến 10, ghép kín từ hàng ngang đọc đáp án từ hàng dọc.
- GV chữa bài công bố đáp án:
Từ hàng dọc: ăn rồng cuốn
Từ hàng ngang:
1. Quạ 6. Gà
2. Ngựa 7. Cá
3. Trâu 8. Mùi
4. Chuồn chuồn 9. Cốc
5. Kiến 10. Con sâu
C. Phần kết thúc:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài hôm sau.
Tiết: Hoạt động tập thể
Trò chơi ô chữ: Điền thơ, ghép chữ
Chủ đề đất nước
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết điền những từ thích hợp vào các ô trống theo chủ đề.
- Phát triển tốt về tư duy trong thơ ca và văn học.
II. Các hoạt động dạy - Học
A. Phần mở đầu:
- Giới thiệu trò chơi
B. Phần nội dung:
- Phổ biến quy định và cách chơi: Nhìn vào các hàng ô trống từ 1 đến 8 tương ứng tìm 8 từ còn thiếu trong 8 câu thơ để tìm từ hàng ngang và từ hàng dọc.
Đường lên xứ Lạng bao xa
Cách một .......... núi với ba quãng đồng.
2. Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ ......... mồng mười tháng ba.
Bao phen ........... nói với diều
Cù alo Ông Chưởng có nhiều cá tôm.
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng .............. Trấn Vũ canh gà Thọ Xương.
Gò công anh dũng tuyệt vời
Ông Trương đám lá ........... trời đánh Tây.
Rủ nhau xem cảnh Kiểm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa .......... Sơn.
7. Thấy dừa thì nhớ bến ...............
Thấy bông sen nở nhớ quê Tháp Mười.
8. Rủ nhau chơi khắp Long thành
Ba ........ sáu phố dành dành chẳng sai.
2. Có sông Thao biết ao giờ cạn
Núi Ba Vì vạn nào cây
3. Đường vô xứ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
4. Cần .. gạo trắng nước trong
Ai đi đến dó lòng không muốn về
5. Cao nhất là núi Lam ..
Có Ông Lê Lợi trong ngàn bước ra
6. Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến ba lần giặc ..
7. Đồng Tháp .. cò bay thẳng cánh
Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm
- Học sinh đọc thơ rồi ghép từ hàng ngang từ câu 1 đến câu 7, ghép kín từ hàng ngang đọc đáp án từ hàng dọc.
- GV chữa bài công bố đáp án:
Từ hàng dọc: Việt Nam
Từ hàng ngang:
1. Vàng 5. Sơn
2. Biết 6. Tan
3. Nghệ 7. Mười
4. Thơ
C. Phần kết thúc:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài hôm sau.
Tiết: Hoạt động tập thể
Trò chơi: Ô chữ
Chiếc nón kỳ diệu
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết điền những từ thích hợp vào các ô trống theo chủ đề.
- Phát triển tốt về tư duy trong thơ ca, tục ngữ và ca dao.
II. Các hoạt động dạy - Học
A. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung trò chơi: “Mừng năm học mới”
- Sau 3 vòng thi bạn nào đoạt điểm cao nhất sẽ được tham gia vào vòng đặc biệt.
B. Phần nội dung:
- Phổ biến quy định và cách chơi: Nhìn vào hàng ô trống đoán các chữ cái ghép thành từ, câu và đọc.
- HS nào đọc đúng câu, từ của ô chữ là người thắng cuộc.
* Vòng 1: Ô chữ này gồm 9 chữ cái
Đây là thời điểm đầy ý nghĩa và đáng ghi nhớ của tất cả mọi học sinh
* Vòng 2: Ô chữ này có 6 chữ cái
Đây là hình ảnh rất đẹp của thiên nhiên đã từ lâu gắn liền với ngày khai trường.
* Vòng 3: Ô chữ này có 13 chữ cái
Công việc của tất cả họpc sinh trong ngày đến trường sau ba tháng hè.
* Vòng đặc biệt: Ô chữ này 13 chữ cái
Niềm vui lớn nhất của mỗi học sinh sau những tháng ngày chia tay về quê hương, gia đình.
- GV chữa bài công bố đáp án sau mỗi vòng thi:
* Vòng 1: Khai giảng
* Vòng 2: Khăn đỏ
* Vòng 3: Dự lễ khai giảng
* Vòng đặc biệt: Xum họp gia đình.
C. Phần kết thúc:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài hôm sau.
Tiết: Hoạt động tập thể
Trò chơi về từ
Chơi bài giải nghĩa từ
I. Mục đích, yêu cầu:
Giúp HS:
- Luyện tập kỹ năng nhận biết các nghĩa khác nhau của từ: nhà, ăn, bắt, chạy, đánh, đi.
- Trau rồi vốn từ, góp phần tìm hiểu và cảm nhận sự phong phú, đa dạng về nghĩa từ tiếng Việt.
II. Hoạt động dạy – Học:
A. phần mở đầu:
Làm các quân bài có kích thước giống nhau, mỗi quân bài ghi rõ từ hoặc tổ hợp từ của từ: Nhà, ăn, bắt, chạy, đánh, đi.
- Làm các quân bài như trên khác màu và mỗi quân bài lại ghi rõ một nghĩa của từ: Nhà, ăn, bắt, chạy, đánh, đi.
- Giới thiệu cách chơi và quy định của trò chơi.
B. Phần nội dung:
Tiến hành cuộc chơi:
- Chia làm 2 đội chơi. Đội 1 giữ quân bài ghi từ, đội 2 giữ quân bài ghi nghĩa từ..
- Giáo viên hô “bắt đầu”, đội 1 ra từ, đội 2 ra nghĩa từ. sau đó đổi lại, đội 2 ra từ, đội 1 ra nghĩa từ.
- Gợi ý:
Đi
1. Đi bộ, đi dạo, đi con xe (chơi cờ) tự rời chỗ, di chuyển
2. Đi xe, đi ngựa, đi tàu dùng phương tiện để di chuyển
3. Đi tiểu tiện bài tiết
4. Đi học, đi tu, đi lừa chuyên làm một việc gì đó
5. Đi lại thắm thiết chơi thân
6. Đi trốn ẩn náu
Nhà
1. Nhà cửa chỉ nơi chung
2. Nhà gỗ, nhà tre, nhà bạt chỉ vật liệu xây dựng ở nơi đó
3. Nhà khách nhà bếp, nhà thờ chỉ chức năng công việc
4. Nhà giàu, nhà nghèo chỉ của cải của chủ nhân
5. Nhà văn, nhà thơ, nhà giáo, nhà buôn, nhà chính trị chỉ người làm một nghề nào đó.
..............
Ăn
1. Ăn đưa thức ăn qua miệng nuôi sống cơ thể
2. Ăn hàng, ăn than tiêu thụ, mua tiếp thêm
3. Ăn ảnh, ăn đèn có vẻ mặt hoà hợp để nổi bật
.................
Bắt
1. Bắt chim, bắt cá, bắt cướp nắm lấy, giữ lấy
2. Bắt mạch đoán bệnh bằng cách xem mạch
3. Dè chừng bắt hỏng phỏng chừng
Bắt đầu khởi đầu việc làm
..................
Chạy
1. Chạy tiền, chạy gạo, chạy thuốc tiến nhanh đến đối tượng cần tìm
2. Chạy cạn, chạy lụt lánh xa nơi nguy hiểm
3. Chạy chợ buôn bán
4. Chạy làng bị thua
- Giáo viên tính điểm cho từng đội, đội nào nhiều điểm hơn sẽ thắng.
C. Phần kết thúc:
- Nhận xét đanh giá tiết học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài hôm sau.
File đính kèm:
- giao an Cac tiet hoat dong tap the.doc