Giáo án cả năm môn Đạo đức 5

 

ĐẠO ĐỨC

Tiết1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5

A. MỤC TIÊU:

 Sau khi học bài này, học sinh sẽ:

 - Nhận thức được vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước (4, 3, 2, 1).

 - Vui và tự hào là HS lớp 5.

 - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.

 - Bước đầu có khả năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - SGK lớp 5.

 - Giấy trắng, bút màu.

 - Sưu tầm các tấm gương về HS lớp 5 gương mẫu.

 

doc52 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án cả năm môn Đạo đức 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi nhớ(SGK, trang42). * Hoạt động 2 :Bày tỏ thái độ.(Bài tập 1, SGK) Em tán thành hay không tán thành? Vì sao? + LHQ là tổ chức của các nước giàu. + LHQ gồm tất cả các nước trên thế giới. + Công ước Quốc tế về quyền trẻ em là do LHQ soạn thảovà thông qua. + LHQ rất quan tâm đến trẻ em và luôn đấu tranh cho quyền của trẻ em. + Tôn trọng và hợp tác với các cơ quan LHQ là việc của người lớn. * GV kết luận: - Các ý kiến 3,4 là đúng. - Các ý kiến 1,2,5 là sai. * Hoạt động 3 :Xử lý tình huống. - Tình huống 1: Khi có người nước ngoài đại diện cho tổ chức LHQ đến địa phương em làm việc, bạn An tỏ thái độ không vui và cho là: người nước ngoài thì không nên làm việc của người Việt Nam.Nếu có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn An? - Tình huống 2: Trong 1 buỏi thảo luận về công ước quốc tế về quyền trẻ em, bạn Hao phát biểu: Đây là quy định của LHQ đặt ra, nước ta không cần phải thực hiện. Em có tán thành không? Nếu không tán thành ,em sẽ nói gì với bạn? - Tình huống 3: Có 1 người nước ngoài là thành viên của tổ chức LHQ nhồ em đưa đến UB ND phường, em sẽ làm gì? GV hỏi: Chúng ta phải có thái độ như thế nào với các hoạt động của LHQ tại Việt Nam? 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét , tuyên dương. - Về nhà :Tìm hiểu về tên của một số cơ quan LHQ ở Việt Nam, về hoạt động của các cơ quan LHQ ở Việt Nam và ở địa phương em. - 2 HS trả lời. - GV nhận xét , tuyên dương. - Gọi HS đọc thông tin trang 40,41 SGK(mỗi HS đọc 1 thông tin) - Các nhóm HS thảo luận theo câu hỏi SGK. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV giới thiệu thêm về hoạt động của LHQ ở các nước; ở Việt Nam. - GV kết luận. - Vài HS đọc ghi nhớ. HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 ý kiến,có giải thích lý do). Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương và kết luận. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận tìm cách xử lí các tình huống - GV gọi một số HS lên trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung. - GV kết luận. đạo đức Tiết 29 : Em tìm hiểu về liên hiệp quốc (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức LHQ và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ, tôn trọng các cơ quan LHQ đang làm việc ở địa phương và ở nước ta. - Giúp HS tìm hiểu về tên của một số cơ quan LHQ ở Việt Nam về hoạt động của các cơ quan LHQ ở Việt Nam và ở địa phương. - HS có thái độ tôn trọng LHQ. - Em cần phải làm gì để thể hiện sự tôn trọng tổ chức LHQ. * Trọng tâm Có thái độ, tôn trọng các cơ quan LHQ đang làm việc ở địa phương và ở nước ta. II. Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức 5 , phấn màu , bảng nhóm , bút dạ. - Tranh ảnh SGK, Micoro chơi trò chơi "Phóng viên". III. Hoạt động chủ yếu: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 3' 30' 2’ A. Kiểm tra bài cũ: - Tổ chức LHQ là gì? - Nước ta gia nhập LHQ vào thời gian nào? - Kể tên một số cơ quan LHQ ở Việt Nam. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về tổ chức liên hợp quốc ở Việt Nam . Hãy điền thông tin vào bảng sau. Các tổ chức của liên Hợp Quốc đang hoạt động tại Việt Nam Tên viết tắt Vai trò,nhiệm vụ. UNICEF WHO IMF UNESCO * Hoạt động 2: Giới thiệu về LHQ với bạn bè. - Trình bày , dán tranh ảnh, bài viết trước lớp. - Hoặc cả lớp chọn ra bài hay nhất, tổng hợp các thông tin lại viết thành bài hoàn chỉnh . * Hoạt động 3 :Trò chơi phóng viên. + LHQ được hình thành khi nào ? + Trụ sở LHQ đóng ở đâu? + Việt Nam đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào? + Kể tên một cơ quan của LHQ ở Việt Nam mà bạn biết ? + Kể tên một việc làm của LHQ mang lại lợi ích cho trẻ em? + Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan LHQ ở Việt Nam hoặc ở địa phương mà em biết? 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS học thuộc bài ,soạn bài "Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên". - Gọi lần lượt 3 HS trả lời - GV nhận xét tuyên dương. -Các nhóm nhận bảng nhóm và thảo luận : các thành viên trong nhóm đọc tên các tổ chức của LHQ đang hoạt động tại Việt Nam , cả nhóm thống nhất các tổ chức cùng chức năng nhiệm vụ tương ứng của tổ chức đó. - Đại diện của mỗi nhóm lên dán bảng và nêu 1 tổ chức.GV nắm bắt thông tin và chốt lại. - Các nhóm nhận bảng nhóm và làm theo sự hướng dẫn của cô. - Đại diện của nhóm treo kết quả làm việc và giới thiệu các thông tin, bài viết , tranh ảnh về LHQ. - Gv nhận xét , khen nhóm làm tốt. - Một số HS thay nhau làm phóng viên (báo TNTP; đài truyền hình) tiến hành phỏng vấn các bạn lớp về vấn đề có liên quan đến LHQ. đạo đức Tiết 30 : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này , HS hiểu. - Giúp HS hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. - HS có thái độ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và giữ tài nguyên thiên nhiên - HS biết sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. * Trọng tâm Giúp HS hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. II. Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức 5,phấn màu , thẻ màu. - Tranh trang 44 SGK. III. Hoạt động chủ yếu: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 3' 30' 2' A. Kiểm tra bài cũ: - Nước ta gia nhập LHQ vào ngày tháng, năm nào? - Trụ sở LHQ đóng ở đâu? - Kể tên một số cơ quan của LHQ ở Việt Nam? B. Bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44, SGK. + Tại sao bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật? + Nêu tên 1 số tài nguyên thiên nhiên? + Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho con người? + Chúng ta cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào? + Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên đã hợp lí chưa ? + Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì ? =>GV rút ra ghi nhớ(SGK, trang 44). * Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 , SGK. + Đất trồng; rừng, đất ven biển, gió biển, cát, mỏ than, mỏ khí đốt, rừng, mặt trời, Nguyên sinh; hồ tự nhiên, thác nớc, túi nước ngầm là những từ chỉ tài nguyên thiên nhiên. Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên (trừ vườn cà phê, nhà máy xi măng). Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm naymà cả thế hệ mai sau; để trẻ em đuọec sống trong môi trường trong làn, an taòn, như Công ước Quốc tế về quyền trẻ em đã quy định. * Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ của em( bài tập 3, SGK.) - Tán thành các ý kiến b,c . - Không tán thành ý kiến a. GV : Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. * HS tìm hiểu một vài tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương. C. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. - Dặn HS sưu tầm tranh ảnh, về tài nguyên thiên nhiên, tìm hiểu một vài tài nguyên thiên nhiên mà con biết. -3 HS trả lời - GV nhận xét tuyên dương. - GV chia nhóm HS giao nhiệm vụ cho nhóm HS quan sát tranh SGK, đọc các thông tin và thảo luận theo các câu hỏi: - Từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và trao đổi. - Vài HS đọc ghi nhớ. + HS đọc yêu cầu bài, làm việc cá nhân. + Gọi một số em lên trình bày. (HS có thể chia làm hai cột trong vở: từ chỉ tài nguyên thiên nhiên và từ không chỉ tài nguyên thiên nhiên). +GV hỏi thêm về lợi ích, biện pháp bảo vệ các tài nguyên đó. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - Nếu tán thành thì giơ thẻ đỏ, không tán thành thì giơ thẻ xanh. - HS cả lớp trao đổi với các ý kiến còn phân vân để đi đến kết quả đúng. đạo đức Tiết 31 : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. - HS có thái độ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và giữ tài nguyên thiên nhiên - HS biết sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,biết đưa ra các biện pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên. II. Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức 5, phấn màu ,tranh ảnh. III. Hoạt động chủ yếu: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 3' 30' 2' A. Kiểm tra bài cũ: - Tài nguyên thiên nhiên mang lại cho em và mọi người điều gì? - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? + Các tổ báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình B. Bài mới: * Hoạt động 1: HS làm bài tập 2, SGK Em hãy tìm hiểu và giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam. + Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào? Ví dụ: - Mỏ than Quảng Ninh - Dầu khí Vũng Tàu - Mỏ apatít ở Lào Cai... => GV kết luận :Tài nguyên thiên nhiên của đất nước không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * Hoạt động 2: Việc làm nào góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.( bài tập 4, SGK) => GV kết luận : - Các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là :a,đ,e. - Các việc làm không bảo vệ tài nguyên là :b,c,d . * Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. * Hoạt động 3 :Làm bài tập 5, SGK. + Thế nào là sử dụng tài nguyên tiết kiệm? + Tìm hiểu các việc làm có liên quan đến sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên? * GV :Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên .Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. C. Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài: - Nhận xét giờ học , tuyên dương các em tích cực. - Dặn HS học thuộc bài và tìm hiểu, sưu tầm tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên. -2 HS trả lời - GV nhận xét tuyên dương. - Các tổ trưởng báo cáo kết quả chuẩn bị của tổ mình. . - HS giới thiệu về 1 tài nguyên (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ nếu có.) - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung và giới thiệu một số tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam . + GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS thảo luận bài tập. + Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm ,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận GV kết luận.

File đính kèm:

  • docDAO DUC 5.doc
Giáo án liên quan