Giáo án (buổi sáng) - Lớp 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2 - Tuần 22

I .MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 – Kiến thức : Hiểu các từ ngữ mới trong bài .

 - Hiểu được giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng .

2 – Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

3 – Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua sự giàu có trù phú, những đặc sản của đất nước.

II .ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 1.Kiểm tra bài cũ : Bè xuôi sông La

 - Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.

 2. Bài mới

 *Giới thiệu bài

 - Từ tuần 21cá em sẽ bắt đầu một chủ điểm mới có tên gọi Vẻ đẹp muôn màu. Những bài đọc trong chủ điểm này giúp các em biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên, đất nước của tình người, và biết sống đẹp .

 - Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em một loài cây quý hiếm được coi là đặc sản của miền Nam : cây sầu riêng. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy cây sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá , cành.

 

doc15 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án (buổi sáng) - Lớp 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. - Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. **************************************** Khoa Học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo) I- MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: - Nhận biết được một số loại tiếng ồn. - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp chống ồn. - Có ý thức và thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và cho những người xung quanh. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống ồn. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ: - Aâm thanh trong cuộc sống có vai trò như thế nào? - Cho HS thao luận nhóm những việc nên và không nên làm để phòng chống tiếng ồn ở trường , lớp ở nhà. + Gần nơi em ở có nhiều tiếng ồn không? Người ta có biện pháp gì để phòng chống? - Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. 2.Bài mới * HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn - Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên cũng có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phàng tránh. + Em biết những loại tiếng ồn nào? -Thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi SGK, nêu những tiếng ồn ở nơi hs ở - Nhận xét và giúp HS phân loại những tiếng ồn chính gíup hs nhận thấy hầu hết tiếng ồn đều do con người tạo ra. * HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống - Yêu cầu HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh các em sưu tầm được. + Em hãy nêu biện pháp chống tiếng ồn? -Thảo luận nêu các biện pháp. - Đại diện nhóm trình bày. - Liên hệ thực tế địa phương - GV kết luận: Như mục “Bạn cần biết “ trang 89 SGK. * HĐ3: Nói về việc nên không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh 3.Củng cố - Dặn dò **************************************** Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I - MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó). - Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: - HS sửa bài tập ở nhà. - Nhận xét phần sửa bài. 2.Bài mới * HĐ1: GV nêu ví dụ: So sánh hai phân số và * Cách thứ nhất: - HS so sánh hai phân số giống nhau hay khác nhau? - Giáo viên lấy hai băng giấy như nhau. Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, lấy hai phần, tức là lấy băng giấy. Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau, lấy 3 phần, tức là lấy băng giấy. So sánh độ dài của băng giấy và băng giấy. * Cách thứ hai: = = ; = = - Kết luận: - Nhận xét: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới. * HĐ2: Thực hành * Bài 1: So sánh hai phân số - HS làm bài cá nhân và sửa bài * Bài 2: Rút gọn phân số rồi so sánh hai phân số. - Lưu ý HS làm đúng yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm đôi - Sau nó đại diện nhóm trình bày, sửa bài * Bài 3: - GV cho HS tự giải bài toán và trình bày vào vở - Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh. Hoa ăn cái bánh tức là ăn cái bánh, vì > nên Hoa ăn nhiều bánh hơn. 3.Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học **************************************** Tập Làm Văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1.Biết quan sát cây cối , trình tự quan sát , kết hợp các giác quan khi quan sát .Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu ta ûmột loài cây với miêu tả một cái cây . 2.Từ những hiểu biết trên , tập quan sát , ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể . II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa bãi ngô, sầu riêng - Trò: SGK, bút, vở, III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét chung 2.Bài mới: *Giới thiệu bài, ghi tựa. *Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc lại 3 bài văn tả cây cối đã học (sầu riêng, bãi ngô, cây gạo) - GV nêu yêu cầu và cho HS trao đổi, thảo luận theo nhóm những nội dung sau: + Tác giả tả mỗi bài văn quan sát cây theo thứ tự thế nào? + Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào? + Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì? + Trong 3 bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể? + Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cái cây cụ thể? - Gọi HS trình bày ý kiến thảo luận. - Cả lớp, GV nhận xét, chốt ý. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV nhắc lại yêu cầu và cho hs quan sát một số cây (tranh, ảnh), ghi lại kết quả quan sát. - Gọi HS trình bày kết quả quan sát. - Cả lớp, GV nhận xét, chốt ý. 3. Củng cố – Dặn dò: - Vài HS nêu lại trình tự khi miêu tả cây cối. - Nhận xét chung tiết học - Về nhà quan sát cây em thích và ghi lại kết quả quan sát vào vở. ******************************************************************************** Thứ sáu ngày 13 tháng 02 năm 2009 Luyện Từ Và Câu MỞ RỘNG VỐN TƯ :Ø CÁI ĐẸP . I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. 2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển. - Giấy khổ to. - Bảng phụ viết bài tập. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài ở tiết trước - GV nhận xét. 2.Bài mới: * Giới thiệu: Mở rộng vốn từ cái đẹp. * Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1, 2. - HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. - GV cho hoạt động nhóm.(Nhóm 4 HS).- HS ghi các từ tìm được vào phiếu. - Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng lớp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3 - HS đặt câu với các từ tìm được. - Yêu cầu HS viết nhanh vào nháp. - GV nhận xét. * Bài tập 4. - HS làm việc cá nhân: điền từ ở cột A vào chỗ trống thích hợp ở cột B. - GV sửa bài ở bảng phụ. 3.Củng cố – dặn dò: - Làm lại bài tập 4 vào vở nhà. - Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang. **************************************** Toán LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU :Giúp HS : - Củng cố về so sánh hai phân số . - Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số . * Giảm: câu d bài 1, câu c bài 2 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: - HS sửa bài tập ở nhà. - Nhận xét phần sửa bài. 2.Luyện tập * Bài 1: giảm câu d - Cho HS làm lần lượt rồi chữa bài. Khi chữa bài cần cho HS nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số . * Bài 2: giảm câu c - Ví dụ: So sánh và + Cách 1: HS quy đồng mẫu số hai phân số đó (MSC là 56) + Cách 2: > 1 và 1 > nên > - HS làm bài vào vở rồi chữa bài * Bài 3: So sánh hai phân số cùng tử số + Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn - HS dựa vào nhận xét để làm miệng phần b) * Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Câu b) Yêu cầu HS có thể quy đồng mẫu số ba phân số sau đó so sánh và sắp theo thứ tự từ bé đến lớn - Hs thi đua làm bài theo nhóm đôi 3.Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học **************************************** Tập Làm Văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1. Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân , gốc cây ) ở một số đoạn văn mẫu . 2. Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( hoặc thân , gốc ) của cây. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS luyện tập. * Bài tập 1: - HS đọc đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi. - Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. - HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét - GV chốt lại: Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Đoạn tả cây sồi: tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa xuân. Hình ảnh so sánh: nó như, hình ảnh nhân hoá: cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực. * Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận của cây em yêu thích. - Một vài HS phát biểu: Các em chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây. - HS viết đoạn văn: 5 HS đọc trước lớp - HS và GV nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hết tuần 22 ********************************************************************************

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc
Giáo án liên quan