I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL kết hợp với kỹ năng đọc hiểu.
- Yêu cầu về kỹ năng đọc thành thạo. HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đ học lớp 4 HK I.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Cĩ chí thì nn, Tiếng so diều.
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bi cũ:
2.Giới thiệu – Ghi bảng:
* HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc, GV đặt câu hỏi – Cho điểm.
* HĐ2: Bi tập 2
- HS lm việc theo nhĩm – Trình by.
3.Củng cố - dặn dị.
8 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án (buổi sáng) - Lớp 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
****************************************************************
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008
Kĩ Thuật
CẮT , KHÂU , THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TT)
I-MỤC TIÊU : Đánh giá kiến thức , kĩ năng khâu , thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Tranh qui định của các bài trong chương
+ Mẫu khâu , thêu đã học
Nội dung tự chọn
+ GV co thể chọn cắt , khâu , thêu các sản phẩm tự chọn và đánh giá
Kiểm tra dụng cụ
Bài mới : GTB Ghi đề
HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn
+ GV nêu: trong giờ học trước , các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu , thêu đã học ,
+ Sau đây mõi em tự chọn một và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm các em thích
+ Nêu yêu cầu HS tự chọn sản phẩm
+ GV nêu 3 loại sản phẩm trong SGK đã nêu
+ HS đọc lại 3 sản phẩm trên
+ GV nêu rõ yêu cầu của 3 loại sản phẩm
+ GV theo dõi HS thực hiện
+ Gv nhận xét đánh giá
+ Đánh giá : đánh giá kết quả kiểm tra theo 2 mức : hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm thực hành. Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo , thể hiện rõ khiéu khâu , thêu được đánh giá hoàn thành tốt
Củng cố – Dặn dò
+ Về nhà tập làm thêm các sản phẩm mà các em thích.
+ Xem bài mới về trồng rau, hoa.
****************************************
Chính Tả
ÔN TẬP TIẾT 2
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Ơn luyện kỹ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua bàitập đặt câu, nhận xét về nhân vật.
- Ơn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ tục ngữ về tình huống đã cho.
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Giới thiệu – Ghi bảng:
- GV kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 HS trong lớp).
- HS làm bài tập 2,3
3.Củng cố dặn dị.
****************************************
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS :
- Biết dấu hiệu chiahết cho 3 .
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
II.CHUẨN BỊ:
- Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 3, cột bên phải: các số không chia hết cho 3)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 3.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
* HĐ1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3
Mục đích: Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 3
- Các bước tiến hành
+Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 3 & vài số không chia hết cho 3 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 3, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 3.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 3 có số dư khác nhau)
+Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện
ra dấu hiệu chia hết cho 3
. GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
. GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau?
+Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chưa hết cho 3
. Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3
+Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
+Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 3 hay không.
* HĐ2: Thực hành
Mục đích: Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 3 & không chia hết cho 3
* Bài tập 1:
- Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
* Bài tập 2:
- Tiến hành tương tự bài 1
* Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 3.
- HS làm bài theo nhóm , sau đó sửa bài
* Bài tập 4:
- GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu
- GV yêu cầu HS nêu nhận xét: Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó chỉ chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
- Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
****************************************
Luyện Từ Và Câu
ÔN TẬP TIẾT 3
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Ơn luyện các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Giới thiệu – Ghi bảng:
- GV kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 HS trong lớp).
- HS làm bài tập 2,3
3.Củng cố dặn dị.
********************************************************************************
Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2008
Tập Đọc
ÔN TẬP TIẾT 4
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ ”Đơi que đan”
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Giới thiệu – Ghi bảng:
- GV kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 HS trong lớp).
- HS nghe viết bài thơ ”Đơi que đan”
2.Củng cố dặn dị.
****************************************
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố vế các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 3.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
HS làm bài ở vở bài tập.
Sửa bài.
3.Củng cố dặn dị.
********************************************************************************
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008
Kể Chuyện
ÔN TẬP TIẾT 5
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Ơn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Giới thiệu – Ghi bảng:
- GV kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 HS trong lớp).
- HS làm bài tập 2 vở bài tập.
2.Củng cố dặn dị.
****************************************
Khoa Học
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh con người, động vật, thực vật cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 72, 73 SGK.
- Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi.
- Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Ô-xi và ni-tơ có vai trò như thế nào đối với sự cháy?
2.Bài mới:
* HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người
- Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 72.
- Các em hãy nín thở, mô tả lại cảm giác lúc nín thở.
- Dựa vào tranh ảnh, em hãy nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người.
- Trong đời sống, người ta ứng dụng kiến thức này như thế nào?
* HĐ2: Tìm hiểu vai trò của kông khí đối với thực vật và động vật
- Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK: Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết?
- GV: người ta đã làm thí nghiệm nhốt 1 con chuột bạch vào 1 chiếc lồng kín có đủ thức ăn và nước uống, không lâu sau con chuột chết vì nó đã dùng hết ô-xi trong lồng kín, dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
- Cây cũng cần phải hô hấp lấy ô-xi, em hãy giải thích tại sao không nên trồng nhiều cây trong nhà đóng kín cửa?
* HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi
- Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK theo cặp.
- Gọi vài HS nói trước lớp.
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
+Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
+Thành phần nào của không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+Trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi?
- GV kết luận:
+ Người, động vật, thcự vật muốn sống cần có ô-xi để thở .
3.Củng cố – dặn dò
- Vai trò của không khí đối với con người như thế nào?
- Em sẽ vận dụng kiến thức này như thế nào?
****************************************
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố vế các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
Vận dụng dấu hiệu chia hế để viết số chia hết cho: 2,3,5,9 và giải tốn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bài cũ: luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
HS làm bài ở vở bài tập.
Sửa bài.
3.Củng cố dặn dị.
****************************************
TẬP LÀM VĂN
ƠN TẬP TIẾT 6
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Ơn luyện về văn miêu tả đồ vật, quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn.
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Giới thiệu – Ghi bảng:
- GV kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 HS trong lớp).
- HS làm bài tập 2 vở bài tập.
2.Củng cố dặn dị.
********************************************************************************
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
Luyện Từ Và Câu
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 2.
****************************************
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 2.
****************************************
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 2.
Hết tuần 18
********************************************************************************
File đính kèm:
- Tuan 18.doc