Giáo án buổi chiều Lớp 5 Tuần 25

I. Mục tiêu.

- Củng cố cho học sinh về văn tả đồ vật.

- Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II.Chuẩn bị :

 Nội dung ôn tập.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1996 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi chiều Lớp 5 Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Hoạt động 1: Phân tích đề Đề bài: Hãy tả một đồ vật gắn bó với em. - GV cho HS chép đề. - Cho HS xác định xem tả đồ vật gì? - Cho HS nêu đồ vật định tả. - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật. a) Mở bài: - Giới thiệu đồ vật dịnh tả (Có nó tờ bao giờ? Lí do có nó?) b) Thân bài: - Tả bao quát. - Tả chi tiết. - Tác dụng, sự gắn bó của em với đồ vật đó. c) Kết bài: - Nêu cảm nghĩ của em. Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung. - GV đánh giá, cho điểm. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài - HS chép đề và đọc đề bài. - HS xác định xem tả đồ vật gì. - HS nêu đồ vật định tả. - HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật. - HS làm bài. - HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung. HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Ôn Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm - Vận dụng để giải được bài toán liên quan. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - HS lên bảng ghi công thức tính? Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) Viết phân số tối giản vào chỗ chấm: 40dm3 = ...m3 A) B) C) D) Bài tập 2: Thể tích của một hình lập phương bé là 125cm3 và bằng thể tích của hình lập phương lớn. a) Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu cm3? b) Hỏi thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của một hình lập phương bé? Bài tập3: (HSKG) Cho hình thang vuông ABCD có AB là 20cm, AD là 30cm, DC là 40cm. Nối A với C ta được 2 tam giác ABC và ADC. a) Tính diện tích mỗi tam giác? b) Tính tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC? A 20cm B 30cm D 40cm D 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. V = a x b x c V = a x a x a - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Khoanh vào D Lời giải: Thể tích của hình lập phương lớn là: 125 : 5 8 = 200 (cm3) Thể tích của hình lập phương lớn so với thể tích của hình lập phương bé là: 200 : 125 = 1,6 = 160% Đáp số: 200 cm3 ; 160% Lời giải: Diện tích tam giác ADC là: 40 30 : 2 = 600 (cm2) Diện tích tam giác ABC là: 20 30 : 2 = 300 (cm2) Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC là: 300 : 600 = 0,5 = 50% Đáp số: 600 cm2 ; 50% - HS chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2014 Ôn Tiếng việt LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Gạch chân từ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau: Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà không phải học. Bài tập2: a/ Trong hai câu văn in đậm dưới đây, từ ngữ nào lặp lại từ ngữ đã dùng ở câu liền trước. Từ trên trời nhìn xuống thấy rõ một vùng đồng bằng ở miền núi. Đồng bằng ở giữa, núi bao quanh. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài. b/ Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng gì? Bài tập 3: Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau : Theo báo cáo của phòng cảnh sát giao thông thành phố, trung bình một đêm có 1 vụ tai nạn giao thông xảy ra do vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn. Ngoài ra, việc lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, mở hàng quán, đổ vật liệu xây dựng cũng ảnh hưởng rất lớn tới trật tự và an toàn giao thông. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài làm: Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà không phải học. Bài làm a/ Các từ ngữ được lặp lại : đồng bằng. b/ Tác dụng của việc lặp lại từ ngữ : Giúp cho người đọc nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa các câu. Nếu không có sự liên kết thì các câu văn trở lên rời rạc, không tạo thành được đoạn văn, bài văn. Bài làm Các từ ngữ được lặp lại : giao thông. - HS chuẩn bị bài sau. Ôn Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm - Vận dụng để giải được bài toán liên quan. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: Hiệu của 12,15 giờ với 6,4 giờ là: 5 giờ 45 phút 6 giờ 45 phút 5 giờ 48 phút Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) giờ = ...phút ; 1giờ = ...phút b) phút = ...giây; 2phút = ...giây Bài tập3: Có hai máy cắt cỏ ở hai khu vườn . Khu A cắt hết 5 giờ 15 phút, khu B hết 3 giờ 50 phút. Hỏi máy cắt ở khu A lâu hơn khu B bao nhiêu thời gian? Bài tập4: (HSKG) Cho hình vẽ, có AD bằng 2dm và một nửa hình tròn có bán kính 2dm. Tính diện tích phần gạch chéo? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Khoanh vào A Lời giải: a) giờ = 12 phút ; 1giờ = 90 phút b) phút = 20 giây; 2phút = 135giây Lời giải: Máy cắt ở khu A lâu hơn khu B số thời gian là: 5 giờ 15 phút – 3 giờ 50 phút = 1 giờ 25 phút. Đáp số: 1 giờ 25 phút Lời giải: Diện tích nửa hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 : 2 = 6,28 (dm2) Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: 2 + 2 = 4 (dm) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 4 x 2 = 8 (dm2) Diện tích phần gạch chéo là: 8 – 6,28 = 1,72 (dm2) Đáp số: 1,72dm2 - HS chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014 ÔN TIẾNG VIỆT Luyện đọc: Luyện các bài đã học I. Mục tiêu: - Ôn lại các bài đã học tuần 23,24 - Rèn kĩ năng đọc lưu loát trôi chảy. - Nắm được nội dung bài. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài. - Nêu nội dung bài. B. Dạy bài ôn: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: - Gọi HS khá đọc bài. - Yêu cầu đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi. - Tổ chức đọc theo vai. - Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - Nhận xét cho điểm. - Nêu nội dung bài. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS khá đọc, lớp theo dõi. - HS đọc nối tiếp theo đoạn(2,3 lượt) và trả lời câu hỏi. - Luyện đọc theo cặp. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - 1 HS đọc toàn bài. - 2 HS nối tiếp nhau nêu. ÔN TOÁN: B¶ng ®¬n vÞ ®o thêi gian I. Yêu cầu: - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Đổi đơn vị đo thời gian. II. Chuẩn bị: Vở bài tập. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động dạy Hoạt động học học 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Bài mới: a. Ôn tập các đơn vị đo thời gian: * Các đơn vị đo thời gian: - GV yêu cầu: + Nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng. 3. Luyện tập: Bài 1: Yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm Bài 2: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç trèng Yªu cÇu lµm vµo vë vµ ch÷a bµi tr­íc líp Gv ch÷a bµi cho ®iÓm häc sÞnh Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập: - GV cho HS tự làm, gọi 1 em lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - GV gọi 1 HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian. - Một số HS nối tiếp nhau nêu. Các HS khác nhận xét và bổ sung. - 1,3,5,7,8,10,12 là tháng có 31 ngày, các tháng còn lại có 30 ngày (riêng tháng 2 có 28 ngày, nếu là năm nhuận thì có 29 ngày). HS lµm viÖc theo nhãm ®«i Tr×nh bµy bµi tr­íc líp 4 giê = 240 phót 2 giê r­ìi = 150 phót giê = 45 phót 1,4 giê = 84 phót phót = 45 gi©y HS lµm t­¬ng tù bµi 2 Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014 Luyện viết: Bài: Lời của than I. Mục đích, yêu cầu: - Luyện viết một bài thơ: Lời của than - Luyện viết đúng đường nét, cở, dòng, ô li quy định. - Rèn chữ viết ngay ngắn, trình bày đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Vở + bút. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy - Giới thiệu bài: - Cho học sinh quan sát bài viết. - Bài viết thuộc thể loại văn gì? - Cho học sinh nhận xét các chữ viết hoa, danh từ riêng. - Cho học sinh quan sát độ cao các con chữ đó. - Cho học sinh viết vào vở. - Nhắc học sinh tư thế ngồi viết. - Thu bài chấm. * Cũng cố - dặn dò: Hoạt động học - Lắng nghe. - Quan sát. - Thơ. - Các con chữ đầu dòng. - Chữ viết nghiêng. - Học sinh viết. - Lắng nghe – Viết đúng. - Nộp bài Tổng kết bài.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 buoi chieu THU NHAN(2).doc
Giáo án liên quan