I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh cách lập chương trình hoạt động cho buổi thi vẽ tranh và cách lập chương trình hoạt động nói chung.
- Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi chiều Lớp 5 Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hương
- Cho HS nêu cách tính thể tích hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết công thức.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 3m, chiều rộng1,7m, chiều cao 2,2m. Trong bể đang chứa lượng nước. Hỏi bể đang chứa bao nhiêu lít nước ? (1dm3 = 1 lít)
Bài tập2: Thể tích của 1 hình hộp chữ nhật là 60dm3 chiều dài là 4dm, chiều rộng 3dm. Tìm chiều cao.
Bài tập 3:
Thể tích của một hình lập phương là 64cm3. Tìm cạnh của hình đó.
Bài tập 4: (HSKG)
Một hộp nhựa hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 25cm.
a) Tính thể tích hộp đó?
b) Trong bể đang chứa nước, mực nước là 18cm sau khi bỏ vào hộp 1 khối kim loại thì mực nước dâng lên là 21cm. Tính thể tích khối kim loại.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
V = a x b x c
V = a x a x a
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải:
Thể tích của bể nước là:
3 x 1,7 x 2,2 = 11,22 (m3)
= 11220 dm3
Bể đó đang chứa số lít nước là:
11220 : 1 = 11220 (lít nước)
Đáp số: 11220 lít nước.
Lời giải:
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
60 : 4 : 3 = 5 (dm)
Đáp số: 5 dm
Lời giải:
Vì 64 = 4 x 4 x 4
Vậy cạnh của hình đó là 4 cm
Đáp số : 4 cm.
Lời giải:
a) Thể tích của hộp nhựa đó là:
20 x 10 x 25 = 5000 (cm3)
b) Chiều cao của khối kim loại là:
21 – 18 = 3 (cm)
Thể tích của khối kim loại đó là:
20 x 10 x 3 = 600 (cm3)
Đáp số: 5000cm3; 600 cm3.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014
Ôn Tiếng việt : LUYỆN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả đồ vật.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả đồ vật?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Bài tập1 : Lập dàn ý cho đề văn: Tả một đồ vật gần gũi với em.
Bài làm
Ví dụ : Tả cái đồng hồ báo thức.
a)Mở bài : Năm học vừa qua chú em đã tặng em chiếc đồng hồ báo thức.
b)Thân bài :
- Đồng hồ hình tròn màu xanh, đế hình bầu dục, mặt trắng, kim giây màu đỏ, kim phút, kim giờ màu đen, các chữ số to, rõ ràng, dễ đọc,…
- Kim giây thật nhanh nhẹn. Mỗi bước đi của cậu ta lại tạo ra âm thanh “tích, tắc, tích, tắc” nghe vui tai.
- Kim phút chậm chạp hơn. Cậu Kim giây đi đúng một vòng thì kim phút bước đi được một bước.
- Kim giờ là chậm chạp nhất, hình như anh ta cứ đứng nguyên chẳng muốn hoạt động chút nào.
- Đến giờ báo thức chuông kêu “Reng!...Reng!...thúc giục em trở dậy, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng rồi đi học.
c)Kết luận : Đồng hồ rất có ích đối với em. Em yêu quý và giữ gìn cẩn thận.
Bài tập 2 : Chọn một phần trong dàn ý ở bài 1 và viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài làm
Ví dụ : Chọn đoạn mở bài.
Em đã được thấy rất nhièu đồng hồ báo thức, nhưng chưa thấy cái nào đẹp và đặc biệt như cái đồng hồ chú em tặng em. Cuối năm lớp 4, em đạt danh hiệu học sinh giỏi, chú hứa tặng em một món quà. Thế là vào đầu năm học lớp 5, chú đã mua tặng em chiếc đồng hồ này.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Ôn Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm
- Vận dụng để giải được bài toán liên quan.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS lên bảng ghi công thức tính?
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Tìm thể tích hình hộp chữ nhật biết diện tích xung quanh là 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng là 6cm.
Bài tập 2: Tìm thể tích hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216cm2.
Bài tập3: (HSKG)
Một số nếu được tăng lên 25% thì được số mới. Hỏi phải giảm số mới đi bao nhiêu phần trăm để lại được số ban đầu.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
V = a x b x c
V = a x a x a
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải :
Nửa chu vi đáy là:
600 : 10 : 2 = 30 (cm)
Chiều rộng của hình hộp là:
(30 – 6 ) : 2 = 12 (cm)
Chiều dài của hình hộp là:
30 – 12 = 18 (cm)
Thể tích của hình hộp là:
18 x 12 x 10 = 2160 (cm3)
Lời giải:
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
216 : 6 = 36 (cm2)
Ta thấy: 36 = 6 x 6
Vậy cạnh của hình lập phương là 6 cm.
Thể tích hình lập phương là:
6 x 6 x 6 = 216 (cm3)
Đáp số: 216 cm3))
Lời giải:
25% = =
Coi số ban đầu là 4 phần thì số mới là:
4 + 1 = 5 (phần)
Để số mới bằng số ban đầu thì số mới phải giảm đi của nó. Mà = 0,2 = 20%.
Vậy số mới phải giảm đi 20% để lại được số ban đầu.
Đáp số: 20%
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ 5 ngày 27 tháng 2 năm 2014
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm
- Vận dụng để giải được bài toán liên quan.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS lên bảng ghi công thức tính?
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Tìm thể tích hình hộp chữ nhật biết diện tích xung quanh là 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng là 6cm.
Bài tập 2: Tìm thể tích hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216cm2.
Bài tập3: (HSKG)
Một số nếu được tăng lên 25% thì được số mới. Hỏi phải giảm số mới đi bao nhiêu phần trăm để lại được số ban đầu.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
V = a x b x c
V = a x a x a
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải :
Nửa chu vi đáy là:
600 : 10 : 2 = 30 (cm)
Chiều rộng của hình hộp là:
(30 – 6 ) : 2 = 12 (cm)
Chiều dài của hình hộp là:
30 – 12 = 18 (cm)
Thể tích của hình hộp là:
18 x 12 x 10 = 2160 (cm3)
Lời giải:
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
216 : 6 = 36 (cm2)
Ta thấy: 36 = 6 x 6
Vậy cạnh của hình lập phương là 6 cm.
Thể tích hình lập phương là:
6 x 6 x 6 = 216 (cm3)
Đáp số: 216 cm3))
Lời giải:
25% = =
Coi số ban đầu là 4 phần thì số mới là:
4 + 1 = 5 (phần)
Để số mới bằng số ban đầu thì số mới phải giảm đi của nó. Mà = 0,2 = 20%.
Vậy số mới phải giảm đi 20% để lại được số ban đầu.
Đáp số: 20%
- HS chuẩn bị bài sau.
Ôn TiÕng ViÖt: LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I/ Môc tiªu.
- Cñng cè vÒ c©u ghÐp thÓ hiÖn quan hÖ t¨ng tiÕn.
- BiÕt ®iÒn quan hÖ tõ thÝch hîp vµo chç trèng, thªm vÕ c©u thÝch hîp vµo chç trèng, thay ®æi vÞ trÝ cña c¸c vÕ c©u ®Ó t¹o c¸c c©u ghÐp cã quan hÖ t¨ng tiÕn.
- Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c häc tËp.
II/ §å dïng d¹y häc.
- Gi¸o viªn: néi dung bµi, b¶ng phô.
- Häc sinh: s¸ch, vë.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu.
Gi¸o viªn
Häc sinh
1. LuyÖn tËp.
* Híng dÉn luyÖn tËp.
*Bµi tËp 1: §iÒn QHT vµo chç trèng ®Ó t¹o nªn c¸c c©u ghÐp, x¸c ®Þnh c¸c vÕ c©u trong mçi c©u ghÐp.
a/...nã cßn häc giái m«n TiÕng ViÖt.
b/ ...giã rÐt...trêi cßn lÊm tÊm ma.
c/ Thá, Sãc, NhÝm....th«ng minh.....chóng cßn nhanh nhÑn.
- HD lµm nhãm ®«i.
- GV chèt l¹i ý ®óng.
*Bµi tËp 2: ViÕt thªm mét vÕ c©u n÷a ®Ó cã ®îc mét c©u ghÐp, x¸c ®Þnh c¸c vÕ c©u, CN-VN trong mçi vÕ c©u.
a/ Nam kh«ng chØ häc giái...
b/ Kh«ng chØ trêi ma to.....
c/ Trêi ®· ma to.....
- HD lµm vë.
- Chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
*Bµi tËp 3: Tõ mçi c©u ghÐp ®· ®iÒn hoµn chØnh ë bµi tËp 2, h·y t¹o ra mét c©u ghÐp míi b»ng c¸ch thay ®æi vÞ trÝ c¸c vÕ c©u (cã thÓ thªm bít mét vµi tõ)
- HD lµm bµi vµo vë.
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
2. Cñng cè - dÆn dß.
-Tãm t¾t néi dung bµi.
- Nh¾c chuÈn bÞ giê sau.
* §äc yªu cÇu cña bµi.
- Trao ®æi nhãm ®«i, t×m ra c¸c cÆp QHT, t×m c¸c vÕ c©u.
- Tr×nh bµy tríc líp.
- NhËn xÐt bæ sung.
* §äc yªu cÇu cña bµi.
- Lµm bµi vµo vë- 2 Hs lµm b¶ng.
- NhËn xÐt bæ sung.
* §äc yªu cÇu.
- Lµm bµi vµo vë, 1 Hs ch÷a bµi.
- NhËn xÐt bæ sung.
Thứ 6 ngày 28 tháng 2 năm 2014
Luyện viết: Lập chương trình hoạt động
I. Mục đích, yêu cầu:
- Luyện viết hoàn chỉnh. Lập chương trình hoạt động
- Luyện viết đúng đường nét, cở, dòng, ô li quy định.
- Rèn chữ viết ngay ngắn, trình bày đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Vở + bút.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
- Giới thiệu bài:
- Cho học sinh quan sát bài viết.
- Bài viết thuộc thể loại gì?
- Cho học sinh nhận xét cách
- Cho học sinh cách viết biên bản
- Cho học sinh tự chon kiểu chữ.
- Cho học sinh viết vào vở.
- Nhắc học sinh tư thế ngồi viết.
- Thu bài chấm.
* Cũng cố - dặn dò:
Hoạt động học
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Biên bản.
- Học sinh viết.
- Lắng nghe – Viết đúng.
- Nộp bài
Tổng kết bài.
File đính kèm:
- giao an lop 5 buoi chieu THU NHAN(3).doc